Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 21: Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 21: Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thị Hoa

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của truyện Thạch Sanh. thấy được những đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật "người dũng sĩ"

- Giáo dục: ý thức hướng thiện, tránh làm việc xấu, biết là ác cái xấu, cái ác cho HS.

- Rèn kĩ năng: Tìm hiểu nhân vật trong truyện cổ tích.

* Trọng tâm:

- Tìm hiểu văn bản.

* Tích hợp:

- Khái niệm về truyện cổ tích.

- Yếu tố sự việc , nhân vật trong văn tự sự.

- Giải nghĩa từ, từ mượn

B. Chuẩn bị:

1/ GV: Soạn bài.

2/ HS: Học bài, làm BT.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/ ổn định tổ chức: 1'

2/ Kiểm tra bài cũ: 5'

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 21: Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: Thạch Sanh
(Truyện cổ tích. 
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của truyện Thạch Sanh. thấy được những đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật "người dũng sĩ"
- Giáo dục: ý thức hướng thiện, tránh làm việc xấu, biết là ác cái xấu, cái ác cho HS.
- Rèn kĩ năng: Tìm hiểu nhân vật trong truyện cổ tích.
* Trọng tâm: 
- Tìm hiểu văn bản.
* Tích hợp:
- Khái niệm về truyện cổ tích.
- Yếu tố sự việc , nhân vật trong văn tự sự.
- Giải nghĩa từ, từ mượn
B. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn bài.
2/ HS: Học bài, làm BT.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định tổ chức: 1'
2/ Kiểm tra bài cũ: 5'
- Khái niệm về truyện cổ tích? ý nghĩa của văn bản "Sọ Dừa "?
3/ Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Bổ sung: Đáp án phần kiểm tra bài cũ?
- Khái niệm về truyện cổ tích? 
- ý nghĩa của văn bản Sọ Dừa ?
- GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, diễn cảm, chú ý lời miêu tả từng nhân vật khác nhau (Thạch Sanh: hiền, Lý Thông: ác)
- Trong văn bản có nhiều từ khó hiểu bởi là từ cổ, ngày nay ít dùng, em hãy tìm những từ đó và giải nghĩa?
(HS giải nghĩa, dựa vào phần chú thích của SGK)
- Văn bản có mấy sự việc lớn, tương ứng với mỗi sự việc là những phần văn bản nào?
- Vậy nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao em biết?
(Thạch Sanh là nhân vật chính vì đây là nhân vật xuyên suốt trong tác phẩm , được chọn làm tên của văn bản, thể hiện tư tưởng của người kể)
Thạch Sanh thuộc kiểu văn bản nào? (Kiểu người dũng sĩ_.
- HS đọc phần 1 của văn bản 
- Hoàn cảnh gia đình của Thạch Sanh?
- Thạch Sanh được ra đời là vì nguyên nhân gì?
- Tìm chi tiết kể về việc người mẹ mang thai và sinh ra Thạch Sanh?
- Tuổi thơ của Thạch Sanh có gì khác so với các em?
- Em có nhận xét gì vế sự ra đời của Thạch Sanh?
(Bình thường ở điểm nào? khác thường ở những điểm nào?)
- Sự ra đời của Thạch Sanh được nhân dân ta kể như vậy đã thể hiện quan niệm của người xưa về người dũng sĩ như thế nào? 
- Trong truyện Thạch Sanh đã lập những chiến công gì?
(Như phần bố cục văn bản )
- Thử thách đầu tiên đối với Thạch Sanh là gì?
- Tình huống nào dẫn đến việc Thạch Sanh đi canh miếu thờ?
- Trước lời nhờ vả của Lý Thông, Thạch Sanh đã phản ứng như thế nào? Theo em tại sao Thạch Sanh nhận lời nhờ của Lý Thông?
- Chi tiết này bộc lộ phong cách đáng quý nào của Thạch Sanh?
- Nếu Thạch Sanh biết rõ ở miếu có Chằn tinh, thì chàng có đi không? vì sao? (Có đi vì Thạch Sanh là một dũng sĩ phi thường)
- Hãy tìm những chi tiết kể về cuộc giao chiến giữa Thạch Sanh và Chằn tinh? (GV chia 2 nhóm: tìm hành động của Thạch Sanh và Chằn tinh)
- Có nhận xét gì về cuộc giao chiến? 
(Gay go ác liệt vì Chằn tinh có phép lạ)
- Tuy vậy, Thạch Sanh vẫn chiến thắng vẻ vang, điều đó thể hiện phẩm chất gì ở Thạch Sanh?
Khái niệm: là truyện dân gian kể về 1 số kiểu nhân vật quen thuộc: VD:
- Văn bản Sọ Dừa: đề cao giá trị chân chính của con người , thể hiện vào niềm tin chiến thắng của cái thiện trước cái ác.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 20'
1. Đọc:
- 3 HS đọc bài.
2/ Tìm hiểu chú thích:
(1) Cao Bình: nay thuộc huyện HA, CB.
(2) Ngọc Hoàng: thần trên trời.
(3) Thái tử: con vua, được nối ngôi.
(7) Tứ cố vô thân: không người thân thích.
(15) Động binh: Chuẩn bị chiến tranh.
II. Đọc, hiểu văn bản : 17'
* Bố cục: 
(1): đầu -> mọi phép thần thông: Sự ra đời của Thạch Sanh.
(2) tiếp -> quận công: Thạch Sanh chém Chằn tinh.
(3) Tiếp -> Hoá kiếp thành bọ hung: Thạch Sanh cứu và chữa bệnh cho công chúa.
(4) Thạch Sanh dùng phép lạ lui quân 18 nước chư hầu.
1/ Sự ra đời của Thạch Sanh.
- Gia đình: nông dân tốt bụng, sống bằng nghề kiếm củi.
- Ngọc hoàng sai thái tử đầu thai.
- Mẹ mang thai Thạch Sanh: nhiều năm mới sinh con.
- Được thiên thần dậy đủ võ nghệ, mọi phép thần thông.
=> Sự ra đời của Thạch Sanh vừa rất bình thường, vừa rất khác thường.
=> ý nghĩa: Người dũng sĩ rất gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân lao đông, khẳng định người bình thường cũng có thể có khả năng, có tài lạ. Đồng thời dũng sĩ là người phi thường như vậy mới diệt được cái ác.
2/ Những chiến công của Thạch Sanh.
a) Thạch Sanh chém Chằn tinh:
- Mẹ con Lý Thông lừa Thạch Sanh đi canh miếu để nộp mạng cho Chằn tinh.
- Thạch Sanh nhận lời đi canh miếu: Tin lời Lý Thông, vâng lời mẹ nuôi.
=> Thạch Sanh là 1 người thật thà, sống có tình nghĩa, luôn giúp đỡ mọi người.
* Chằn tinh:
+ Vồ Thạch Sanh 
+ Hoá phép.
+ Thua, hiện nguyên hình là con trăn
* Thạch Sanh:
+ Dùng búa đánh lại.
+ Dùng võ thuật.
+ Xả xác, chặt đầu Chằn tinh, cầm cung
=> Thạch Sanh quả là 1 dũng sĩ phi thường, có tài, dũng cảm, mưu trí.
4/ Củng cố: 1'
Tại sao có tên gọi Thạch Sanh?
5/ Dặn dò: Soạn tiếp bài, tập kể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21.doc