A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Qua giờ học giúp học sinh:
- Kiến thức: Hiểu được nd ý nghĩa của truyền thuyết "BC, BG", nhằm giải thích nguồn gốc của BC, BG; phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông, thấy được truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, pt truyện.
- Giáo dục: Tinh thần yêu lđ, sáng tạo trong lđ, yêu quí con người lđ, nét đẹp văn hoá của dân tộc.
2. Tích hợp: TV; từ và cấu tạo từ ; TLVvăn bản tự sự.
3. Trọng tâm: Ý nghĩa của truyện.
B. CHUẨN BỊ: - GV: bài soạn, tranh vẽ.
- HS: đọc, trả lời câu hỏi sgk.
Ngày soạn: 20/08/2009 Ngày dạy: 26/08/2009 Tiết: 2 Văn bản Truyền thuyết: báNH CHƯNG, BáNH GIàY - Tự học có hướng dẫn - A. Mục tiêu cần đạt: 1. Qua giờ học giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu được nd ý nghĩa của truyền thuyết "BC, BG", nhằm giải thích nguồn gốc của BC, BG; phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông, thấy được truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, pt truyện. - Giáo dục: Tinh thần yêu lđ, sáng tạo trong lđ, yêu quí con người lđ, nét đẹp văn hoá của dân tộc. 2. Tích hợp: TV; từ và cấu tạo từ ; TLVvăn bản tự sự. 3. Trọng tâm: ý nghĩa của truyện. B. Chuẩn bị: - GV: bài soạn, tranh vẽ. - HS: đọc, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của giáo viên HĐ của HS * Hđ 1: khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: * Hđ 2: đọc - hiểu văn bản I. Đọc - chú thích 1. Đọc: 2. Chú thích: a- thể loại : truyền thuyết về thời đại Vua Hùng . b- từ khó : 3. Bố cục : 3 phần . II. Đọc- hiểu văn bản. 1- Giới thiệu truyện: Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh . - ý của Vua : - Hình thức chọn : -->Vua Hùng có chí lớn, quan điểm tiến bộ, muốn chọn người tài, đức . 2- Diễn biến truyện: cuộc thi tài giải đố. - Các Lang không đoán được ý Vua làm cỗ thật hậu. - Lang Liêu: nghèo khó lo đồng áng, được thần giúp, mách bảo lấy gạo làm bánh. - LL nghĩ cách làm bánh bằng những nguyên liệu bình thường trồng cấy được. --> LL rất thông minh, sáng tạo. - Vua Hùng chọn hai thứ bánh của Lang Liêu tế trời đất, cúng Tiên Vương, đặt tên bánh truyền ngôi cho LL. --> KĐ tài đức của LL; Vua Hùng quí trọng nghề nông; quí trọng hạt gạo và sản phảm do chính con người làm ra; tình cảm quí trọng con người lao động. 3- Kết thúc truyện . - Tục làm bánh chưng bánh giày ngày tết --> 1 phong tục đẹp giầu ý nghĩa. * Hđ 3: tổng kết III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian, gây hấp dẫn. 2. Nội dung: Ttruyện giải thích nguồn gốc của BC, BG phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông; thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của dt ta. * Hđ 1: củng cố - dặn dò 5 10 20 8 2 H. Nêu khái niệm về truyền thuyết? Nêu giá trị nt, nd của truyện ? - Nêu cảm xúc của em sau khi học xong truyện "Con Rồng, cháu Tiên"? - LĐ cần cù sáng tạo đã tạo ra những sản phẩm có giá trị văn hoá cổ truyền độc đáo của dt -> truyền thuyết " BC, BG " nói rõ điều đó. - GV nêu yêu cầu đọc - gv đọc mẫu - Gọi 3 hs đọc, gv chú ý sửa sai cho hs. - GV giới thiệu thể loại truyện. H- Em hãy giải thích nghĩa của các từ : tổ tiên, phúc ấm , tiên vương, ghẻ lạnh , tế H- Em phân biệt bố cục 3 phần của truyện? Tóm tắt cốt truyện? - GTT: từ đầu đến -> chứng giám . - DBT: tiếp đến -> xin giám . - KTT: còn lại . H- Phần giới thiệu truyện tg dân gian giới thiệu sự việc gì ? H- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ý của Vua và hình thức chọn người nối ngôi? - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, vua tập trung chăm lo cho dân, Vua đã già muốn truyền ngôi. - ý của vua: người nối ngôi phải nối được chí Vua không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức chọn: thử tài . H- Qua đó em hiểu vua Hùng là người ntn? H- Diễn biến truyện là sự việc gì? H- Các Lang và LL có đoán được ý Vua không? H- Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ ý nghĩa của sự việc đó? (LL: là người thiệt thòi nhất, thân là con Vua nhưng phận rất gần gũi dân thường, nghèo khó, chỉ lo việc đồng áng -> Mơ ước của nd ta: người lao động nghèo được thần linh giúp đỡ) H- Thần có mách bảo cụ thể cách làm bánh không? Việc LL nghĩ cách làm bánh và tự làm bánh? H- Kết quả của cuộc thi? H- Việc Vua Hùng chọn 2 thứ bánh của LL tế trời đất, cúng Tiên Vương cung với suy nghĩ của Vua về 2 loại bánh, việc truyền ngôi cho LL có ý nghĩa gì? giúp em hiểu gì về Vua Hùng? - GV nêu lời bình: đó là bánh của ý thần, của lòng dân, của chí Vua, cũng là sáng tạo của người anh hùng văn hoá DT. H- Truyện được kết thúc bằng sự việc nào? ý nghĩa của sự việc đó? H- Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. Đó là những chi tiết nào? H- Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? H- ý nghĩa của phong tục; ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng bánh giầy? (đề cao nghề nông, giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc văn hoá dt). * Luyện tập: Bức tranh vẽ muốn giới thiệu điều gì? - Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? vì sao? - Đọc, phân tích truyện . - BT nêu cảm nghĩ về truyện BC, BG . - Soạn: ST, TT. - 2 hs trả lời - hs nghe - hs đọc bài - hs giải thích - 2 hs tóm tắt truyện - hs nêu - hs nêu - hs thảo luận trình bày - hs thảo luận theo nhóm (bàn) trình bày - hs nêu - hs nêu - hs khái quát - hs trao đổi trình bày - hs nêu - hs trả lời giải thích
Tài liệu đính kèm: