Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Năm học 2011-2012

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả .

- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.

- Rèn kĩ năng làm văn miêu tả.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

 1. Kiến thức

- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.

- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.

 2. Kỹ năng:

- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.

- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.

- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả

III. CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Soạn bài

- Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và các đáp án

IV. LÊN LỚP :

 1. Ổn định :

2. Kiểm tra 15’

 Đề:

 1. Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là” ? ( 3đ)

 2. Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại ? Đặt mỗi loại một câu. (Gạch dưới CN-VN) (7đ)

 Đáp án :

Câu 1: Học sinh trả lời đúng về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “ là” (ghi nhớ trang 119) (3đ)

Câu 2: Học sinh trả lời đúng khái niệm về câu miêu tả và câu tồn tại (ghi nhớ trang 119) (4đ)

 + Học sinh đặt câu đúng : câu miêu tả ( 1,5đ ), câu tồn tại ( 1,5đ) .

3. Bài mới :

 * HĐ1. Giới thiệu bài : Trong khi nói và viết, chúng ta phải chú ý đặt câu sao cho đúng ngữ pháp. Câu đúng ngữ pháp phải có đầy đủ hai thành phần: chủ ngữ và vị ngữ . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em phát hiện câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ và cách chữa các câu đó

 

doc 4 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 120	 	 Ngày soạn : 10/4/2012 
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả .
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
- Rèn kĩ năng làm văn miêu tả.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.
 2. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả
III. CHUẨN BỊ: 
Học sinh: Soạn bài 
Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và các đáp án
IV. LÊN LỚP : 
 1. Ổn định : 
Kiểm tra 15’ 
 Đề: 
 1. Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là” ? ( 3đ) 
 2. Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại ? Đặt mỗi loại một câu. (Gạch dưới CN-VN) (7đ) 
 Đáp án : 
Câu 1: Học sinh trả lời đúng về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “ là” (ghi nhớ trang 119) (3đ) 
Câu 2: Học sinh trả lời đúng khái niệm về câu miêu tả và câu tồn tại (ghi nhớ trang 119) (4đ) 
 + Học sinh đặt câu đúng : câu miêu tả ( 1,5đ ), câu tồn tại ( 1,5đ) . 
3. Bài mới : 
 * HĐ1. Giới thiệu bài : Trong khi nói và viết, chúng ta phải chú ý đặt câu sao cho đúng ngữ pháp. Câu đúng ngữ pháp phải có đầy đủ hai thành phần: chủ ngữ và vị ngữ . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em phát hiện câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ và cách chữa các câu đó
 HĐ2: 
* Học sinh đọc ví dụ .
? Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ của hai câu ?
? Câu nào viết thiếu chủ ngữ ? 
- Ca: + Chỉ có VN thấy Dế Mèn biết phục thiện
 + Thiếu CN( Không biết ai cho thấy)
? Muốn biết câu thiếu CN, ta đặt câu hỏi như thế nào?
- Qua truyện Dế Mè phiêu lưu kí ai thấy Dế Mèn biết phục thiện.( không trả lời được vì thiếu CN)
* GV cho h/s PT - HS chữa lại- GV nhận xét.
* Cách chữa: 
 + Thêm CN: Tác giả( hoặc nhà văn Tô Hoài)cho em thấy
 + Biến TN thành CN: Bỏ từ qua-> Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
 + Biến vị ngữ thành một cụm chủ – vị-> Em thấy Dế Mèn đã biết phục thiện( thay từ cho thành từ em).
* HS phân tích câu.
 HĐ3
* Học sinh đọc ví dụ : 
? Hãy tìm chủ ngữ, vị ngữ của từng câu ? 
? Câu nào viết thiếu vị ngữ ? Câu b 
 * HS phân tích 
 ? Muốn biết câu thiếu VN ta đặt câu hỏi như thế nào? 
- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù như thế nào?-> Câu thiếu vị ngữ 
Cách chữa:
- Thêm vị ngữ ở câu b đã để lại trong em niềm kính phục
- Câu này chưa thành câu, mớí có cụm từ (Bạn Lan) và phần giải thích cho cụm từ đó
( người học giỏi nhất lớp 6A)- ( đây là câu có 2 cụm CV ) ->Thiếu VN.
* Cách chữa:
 - Thêm cụm từ vị ngữ: là bạn thân của em 
I. Câu thiếu chủ ngữ 
 1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ- cách chữa.
 a. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu 
 TN
kí”/ cho thấy Dế Mèn đã biết phục thiện VN
->thiếu CN
* Cách chữa:
 - Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả (hoặc nhà văn Tô Hoài) cho em thấy Dế Mèn đã biết phục thiện-> Thêm CN.
 - Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế Mèn đã biết phục thiện-> Biến TN thành CN. 
 - Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế Mèn đã biết phục thiện-> Biến VN thành cụm CV.
 b. Qua truyện “Dế Mèn”,em/ thấy 
 TN C
Dế Mèn biết phục thiện. 
 V 
-> Câu có đủ CN-VN.
II. Câu thiếu vị ngữ 
 a. Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung
 CN VN
roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
-> Câu đầy đủ.
 b: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, 
 DTTT Phụ ngữ
vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục 
( CDT làm CN) -> Thiếu VN
Cách chữa: 
- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt.đã để lại trong em niềm kính phục-> Thêm VN 
c: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
 CN 
 -> Thiếu VN
* Cách chữa:
- Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A/ là bạn thân của em-> Thêm VN
- Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
-> Biến 2 CDT- Bạn Lan và người học giỏi nhất lớp 6A thành cụm CV. Thay dấu phẩy bằng từ là 
- Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.-> Biến cụm từ thành bộ phận của câu.
d. Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A
 CN VN
-> Câu đầy đủ.
 * HĐ4 III. Luyện tập 
 Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra các câu sau xem có đầy đủ thành phần CN- VN không?
- Học sinh đọc y/c của bài 1: 
 + CN trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?... 
 + VN trả lời cho câu hỏi: Là ai? Là gì? Là cái gì? Làm gì? Như thế nào? Ra sao?
- Căn cứ vào đó h/s sẽ tìm được câu trả lời.
* GV cho h/s phân tích- GV nhận xét rồi kết luận
 - Học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét 
a - Câu hỏi để xác định CN: Từ hôm đó, Ai không làm gì nữa?
 - Trả lời: bác Tai, cô Mắt, cậu Tai 
 - Câu hỏi để xác định VN: Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắtnhư thế nào?
 - Trả lời: không làm gì nữa.
 à Câu hỏi: Ai? Như thế nào?
b - Câu hỏi để xác định CN: Lát sau con gì đẻ được?
 - Trả lời: Con hổ
 - Câu hỏi xác định VN: Lát sau con hổ làm sao?
 - Trả lời: Lát sau con hổ đẻ được.
 à Câu hỏi: Con gì? Làm sao?
c - Câu hỏi xác định CN: Hơn mười năm sau ai già rồi chết?
 - Trả lời: bác tiều
 - Câu hỏi xác định VN: Hơn mười năm sau, bác tiều làm sao?
à Câu hỏi: Ai ? Làm sao ? 
 * KL: Cả 3 câu đều có đầy đủ CN-VN
Bài 2: 
 GV cho h/s phân tích rồi mới kết luận câu nào đúng, câu nào sai. Giải thích.
 Câu a: 
 Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở / đã động viên em rất nhiều.
 CN VN
 à Câu đủ thành phần.
 Câu b. 
 Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều
 TN VN
à Câu sai - thiếu CN; Cách chữa: Bỏ quan hệ từ Với( sẽ giống câu a).
 Câu c: 
 Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể ( Đây chỉ là một CDT làm CN)
à Câu sai- thiếu VN; Cách chữa: Thêm VN vào sau CN luôn kết thúc có hậu
 Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể / luôn kết thúc có hậu.
 CN VN
Câu d: 
 Chúng tôi/ thích nghe kể những câu chuyện dân gian
 CN VN
 à Câu đúng vì có đủ CN- CN 
Bài 5: Chuyên mỗi câu ghép thành câu hai câu đơn.
 a. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng vẻ mệt mỏi lắm.
 - Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng vẻ mệt mỏi lắm.
 b. Mây hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng mênh mông.
 - Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng mênh mông.
 c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên coa ngất như hai dãng trường thành vô tận.
- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Ttrông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãng trường thành vô tận.
à Thay các quan hệ từ( nếu có) bằng dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu câu.
 4. Củng cố: GV nhắc lại kiến thức vừa học.
 5. Hướng dẫn về nhà : 
 - Làm bài 3,4. 
 - Ôn tập văn miêu tả để tiết sau viết bài 2 tiết . 
 - Soạn bài: Cầu Long Biên

Tài liệu đính kèm:

  • docT120 Chua loi CNVN.doc