I- TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng
1. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
A- Cây dừa sải tay bơi B- Cỏ gà rung tai
C- Kiến hành quân đầy đờng D- Bố em đi cày về
2. Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
A- Ngời cha mái tóc bạc B- Bóng Bác cao lồng lộng
C- Bác vẫn ngồi đinh ninh D- Chú cứ việc ngủ ngon
3. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
A- Ẩn dụ hình thức B- Ẩn dụ cách thức
C- Ẩn dụ phẩm chất D- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
4. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Ngời: Hồ Chí Minh.
A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
Họ và tên:.............................. kiểm tra tiếng việt 1 tiết Lớp 6 I- trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng 1. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A- Cây dừa sải tay bơi B- Cỏ gà rung tai C- Kiến hành quân đầy đờng D- Bố em đi cày về 2. Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A- Ngời cha mái tóc bạc B- Bóng Bác cao lồng lộng C- Bác vẫn ngồi đinh ninh D- Chú cứ việc ngủ ngon 3. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A- ẩn dụ hình thức B- ẩn dụ cách thức C- ẩn dụ phẩm chất D- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 4. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Ngời: Hồ Chí Minh. A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng 5. Trong cụm từ: Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận. có sử dụng phép: A- Hoán dụ B- So sánh C- ẩn dụ D- Nhân hoá 6. Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp ? A- Hai kiểu B- Ba kiểu C- Bốn kiểu D- Năm kiểu 7. Hai câu thơ: Ngôi nhà nh trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh là loại so sánh nào? A- Ngời với ngời B- Vật với vật C- Vật với ngời D- Cái cụ thể với cái trừu tợng 8. Câu trần thuật đon có từ là sau đây thuộc kiểu câu nào ? Quê hơng là chùm khế ngọt. A- Câu định nghĩa B- Câu giới thiệu C- Câu miêu tả D- Câu đánh giá II- tự luận (6 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 15 dòng tả cảnh mặt trời mọc (có sử dụng các phép: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ). bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ đáp án - biểu điểm I- Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D B B C C A II- tự luận (6 điểm) - Hình thức: 1 điểm (trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, câu, dùng từ ...) - Nội dung: 5 điểm + Viết đúng yêu cầu của đề (cảnh mặt trời mọc trên biển, trên sông, trên núi hay ở đồng bằng): 3 điểm + Có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ: 2 điểm ma trận đề kiểm tra 1 tiết- tiếng việt 6 Chuẩn chơng trình (kiến thức và kĩ năng) Cấp độ t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chuẩn kiến thức: Nắm đợc các kiến thức đã học về phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn . 4 câu (2đ) 4câu (2đ) Chuẩn kĩ năng: Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ đã học. 1 câu (6đ) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2đ) 4 (2đ) 1 (6đ)
Tài liệu đính kèm: