Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2011-2012

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả.

- Nhận biết được chất dân gian được sử dung trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.

B.CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án.

Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 đến 116 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/3/2012 
Ngày giảng: 
 TIẾT 113: LAO XAO (T1)
 (Hồi kí tự truyện) - Duy Khán -
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết được chất dân gian được sử dung trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án.
Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Khởi động:
1.Ổn định tổ chức :
Sĩ số: 6a:.; 6b:..
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu ngọn nguồn của lòng yêu nước ?. Liên hệ bản thân?
*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản:
GV hướng dẫn, HS đọc.
HS đọc chú thích.
Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ?
Cái gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè?
Ong bướm được tả bằng các chi tiết?
Nhận xét của em về cách miêu tả loài vật trong đoạn văn này?
Tác giả kể những loài chim nào mang vui đến cho trời đất ? từng loài được giới thiệu bằng chi tiết nào?
Ngoài ra còn loài chim nào thuộc loại này được giới thiệu?
Nhận xét gì về nghệ thuật tả các loài chimở đoạn này?
Tại sao tác giả gọi chúng là chim mang vui đến cho trời đất?
I.Tiếp xúc văn bản:
 Đọc kể
Tìm hiểu chú thích.
Chú thích.
3. Bố cục: 2 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu -> râm ran: Tả ong bướm trong vườn.
Đoạn 2: Còn lại: Tả thế giới loài chim.
II.Phân tích văn bản:
Hình ảnh ong bướm trong vườn:
Hoa của cây cối.
Ong bướm tìm mật.
+ Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
+ Bướm hiền lành bỏ chỗ.
ð Miêu tả đặc điểm hoạt động của ong, bướm trong môi trường sinh sống của chúng: vườn hoa ð tạo được bức tranh sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên chớm hè.
Thế giới loài chim:
Chim mang vui đến cho trời đất:
Bồ các: vừa bay vừa kêu cứ như bị đuổi đánh.
Chim sáo: Đậu cả trên lưng trâu mà hót.
 ð Tập tọe học hót.
 Bay đi ăn, chiều lại về với chủ.
Chim tu hú: Báo mùa tu hú chín, đỗ trên ngọn cây kêu.
Chim ngói, nhạn.
ð Chọn tả ở mỗi loài một vài nét nổi bật đáng chú ý: vì tiếng kêu (bồ các); về đặc điểm, tập tính của chúng (sáo: hót, học nói; tu hú kêu mùa vải chín).
ð Kết hợp tả với kể (chuyện con sáo nhà bác vui).
- Chúng mang vui đến cho trời đất vì tiếng hót của chúng vui, hót mừng được mùa, hót báo mùa quả chín.
*Hoạt động 3: Luyện tập:
Đã kết hợp trong hoạt động 2
*Hoạt động 4: Củng cố – hướng dẫn:
4. Củng cố:
Em học tập được gì ở nghệ thuật miêu tả các loài chim?
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, sọan tiếp phần còn lại.
Ngày soạn: 24/3/2012 
Ngày giảng: 
TIẾT 114: LAO XAO (T2)
 (Duy Khán)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết được chất dân gian được sử dung trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án.
Học sinh: Đọc sách – trả lời câu hỏi.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Khởi động:
1.Ổn định tổ chức :
Sĩ số: 6a:.; 6b:..
2.Kiểm tra bài cũ. Phân tích hình ảnh các loài chim mang vui đến cho trời đất?
 Trả lời: Phần 2,mục a( tiết 113)
*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản:
Trong số các loài chim xấu, chim ác, tác giả tập trung kể về loài nào?
Diều hâu có những đặc điểm xấu và ác nào?
Chim cắt được thể hiện ở những chi tiết?
Ngoài ra, tác giả còn giới thiệu chim nào nữa?
Em nhận xét gì về nghệ thuật tả các loài chim ở đây?
Tại sao tác giả gọi chúng là chim ác, chim xấu?
Tại sao tác giả gọi chim chèo bẻo là chim trị ác?
Chim chèo bẻo được miêu tả qua những đặc điểm nào về hình dáng, hoạt động?
Tác giả có thể hiện thái độ gì khi miêu tả chèo bẻo (yêu, ghét?)
Miêu tả được như vậy chứng tỏ điều gì ở tác giả?
Bài văn đã thể hiện những điều gì thuộc các yêu tố văn hóa dân gian?
Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của tác giả?
Nội dung cơ bản của bài?
II. Phân tích tác phẩm (Tiếp)
2. Thế giới các loài chim:
b. Chim ác, chim xấu:
- Diều hâu: 
+ Mũi khoằn, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh.
+ Lao như mũi tên xuống, tha được gà con, lao vụt lên mây xanh, vừa lượn vừa ăn.
Quạ:
+ Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn.
Chim cắt.
+ Cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết lợn.
+ Khi đánh nhau, xỉa bằng cánh, vụt đến, vụt biến như quỷ.
Bìm bịp: ông sư dữ chết ð hoá thân làm bịm bịp.
ð Miêu tả ngoại hình: lai lịch, hoạt động, kết hợp tả với kể (sự tích con bìm bịp) (về mối quan hệ giữa các loài).
ð Những loài động vật ăn thịt, hung dữ ð chim ác, chim xấu (cách gọi có kèm theo thái độ yêu, ghét của dân gian).
c. Chim trị ác: Chèo bẻo.
Là loài chim dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu.
Hình dáng: như những mũi tên đen hình đuôi cá. 
Hoạt động:
+ Lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải nhả mồi.
+ Vây tứ phía đánh quạ. Có con quạ chết rũ xương.
+ Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu bạn, khiến cắt rơi xuống ngắc ngoải.
ð Ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo ð có thiện cảm.
ð Tác giả có vốn hiểu biết phong phú về các loài chim ở làng quê ð tình cảm yêu mến và gắn bó với thiên nhiên làng quê của tác giả.
*Chất văn hoá dân gian:
+ Đồng dao: Bồ các là bác chim sư...
+ Thành ngữ: Dây mơ, rễ má, kẻ cắp gặp bà già, lia lai láu láu như quạ vào chuồng lợn.
+ Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp.
+ Cách nhìn các loài chim trong mối quan hệ với con người, với công việc nhà nông, cái nhìn thiện cảm hay ác cảm với từng loài theo quan niệm dân gian. (Gán cho chúng những tính nết hay chẩm chất như con người). Nhưng trong đó cùng có hạn chế vì cách nhìn mang tính định kiến, thiếu căn cứ khoa học.
Tổng kết :
1.Nghệ thuật: 
Quan sát tinh tường: vốn hiểu biết phong phú.
Miêu tả, kể chuyện kèm theo bộc lộ cảm xúc.
2.Nội dung: Bài văn vẽ nên bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê ð yêu mến cảnh sắc quê hương.
Hoạt động 3: III. Luyện tập
- Học sinh tự làm.
Em hãy quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.
Hoạt động 4: Củng cố – hướng dẫn:
4. Củng cố :
Em học tập được gì về nghệ thuật tả và kể các loài chim.
5.Hướng dẫn học tập.
Học bài, làm bài tập (SBT).
Ôn tập kiến thức Tiếng Việt giờ sau kiểm tra 1 tiết TV.
Ngày soạn: 24/3/2012 
Ngày giảng: 
TIẾT 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Đánh giá việc tiếp thu và vận dụng kiến thức tiếng Việt của học sinh ở học kì II.
Rèn tư duy năng động, sáng tạo của học sinh.
Rèn kĩ năng diễn đạt.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án.
Học sinh: Đọc sách – viết bài.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Khởi động :
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6a:; 6b:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
I. Ma trận:
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
 Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phó từ
Nhận biết phó từ chỉ mức độ. Xác định phó từ trong câu
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Sốcâu 1
Số điểm 0,5
Tỉlệ:5%
Sốcâu 1
Số điểm:0,5.
Tỉlệ:5%
So sánh
Hiểu loại so sánh
Chỉ ra phép so sánh và nêu tác dụng
Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép tu từ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Sốcâu 1
Sốđiểm 0,5
Tỉlệ: 5% 
Số câu 1
Số điểm 2,5
Tỉ lệ % 25%
Số câu 1
Số điểm 4
Tỉ lệ % 30%
Số câu 3
Sốđiểm:7 
Tỉ lệ:70 % 
Nhân hóa
Hiểu được phép nhân hóa và xác định được phép nhân hóa trong câu
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Sốcâu: 1
điểm: 0,5
Tỉ lệ:5% 
Ẩn dụ
Biết các kiểu ẩn dụ Phân biệt kiểu ẩn dụ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
Sốđiểm 0,5
Tỉlệ:5% 
Số câu 1
điểm:0,5
Tỉ lệ 5%
Các thành phần chính của câu
Xác định CN-VN trong câu
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Sốcâu:1
Số điểm1,5
Tỉ lệ:15 %
Số câu:1
Sốđiểm1,5 
Tỉ lệ;15% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :3 
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1 
Số điểm :0.5 
Tỉ lệ: 5%
Số câu 2
Số điểm 5,0 Tỉ lệ % 50%
Số câu: 1 
Số điểm :3 
Tỉ lệ: 30%
Số câu :7
Số điểm:10 
Tỉlệ:100% 
II. Đề bài:
I /TRAÉC NGHIEÄM (2 ñieåm)
Caâu 1: §äc c©u sau vµ cho biÕt phần in đậm ®· sö dông kiÓu Èn dô nµo: 
 “Chao «i, tr«ng con s«ng , vui nh­ thÊy n¾ng gißn tan sau k× m­a dÇm, vui nh­ nèi l¹i chiªm bao ®øt qu·ng”.
 A. Èn dô h×nh thøc B. Èn dô c¸ch thøc. 
 C. Èn dô phÈm chÊt. D. Èn dô chuyÓn ®æi c¶m gi¸c.
Caâu 2: Nhöõng phoù töø naøo sau ñaây chæ möùc ñoä ?
 A. Ñaõ,ñang,seõ B. Thaät,quùa,laém 
 C. Coøn ,laïi ,cöù D. Khoâng ,chöa ,chaúng
Caâu 3: Hình aûnh naøo sau ñaây khoâng phaûi laø hình aûnh nhaân hoùa?
 A. Caây döøa saõi tay bôi B. Coû gaø rung tai. 
 C. Kieán haønh quaân ñaày ñöôøng D. Boá em ñi caøy veà
Caâu 4: Caâu vaên naøo söû duïng pheùp so saùnh?
 A. Meï em laø baùc só B. Luùc ôû nhaø meï cuõng laø coâ gíao
 C. Meï ñang laø quaàn aùo D. Nam laø hoïc sinh gioûi.
 II.TÖÏ LUAÄN : (8 ñieåm)
 Caâu 1: 
Xaùc ñònh chuû ngöõ vaø vò ngöõ trong caâu sau: ( 1,5 ñieåm)
 - Moät buoåi chieàu, toâi ra ñöùng cöûa hang nhö moïi khi, xem hoaøng hoân xuoáng.
 Caâu 2:
ChØ ra phÐp so s¸nh vµ nªu t¸c dông cña chóng trong đoạn th¬ sau: ( 2,5 ñieåm)
 “Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệch
 Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang
 Cái chân thoăn thoắt Như con chim chích
 Cái đầu ngênh ngênh Nhảy trên đường vàng”.
Caâu 3 : ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (7 – 10 c©u) chñ ®Ò tù chän, trong ®ã cã sö dông ít nhất 2 phép tu tõ.ChØ ra c¸c phÐp tu tõ ®ã ( 4 ñieåm)	
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài: 
I.Trắc nghiệm: 2 điểm ( Mỗi ‎ đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
 4
Đ.án
D
B
D
B
II.Tự luận: 8 điểm
Caâu 1: Xaùc ñònh chuû ngöõ vaø vò ngöõ trong caâu sau: (1,5 ñieåm
 Moät buoåi chieàu, toâi // ra ñöùng cöûa hang nhö moïi khi, xem hoaøng hoân xuoáng.
 TN CN VN1 VN2
Caâu 2: Hình ảnh so sánh: ( 2,5 ñieåm)
 Như con chim chích : So sánh chú bé như con chim chích dể thấy được sự nhanh nhẹn, 
 lanh lợi của chú bé.
Câu 3: - Häc sinh viÕt ®­îc ®o¹n v¨n cã ®Çy ®ñ 2 phÐp tu tõ: 1,5 ®iÓm.
 - ChØ râ ®­îc c¸c phÐp tu tõ cã trong ®o¹n v¨n: 1,5®iÓm.	 - Diễn đạt tốt, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu: 1 ®iÓm.
*Hoạt động 4: Củng cố – hướng dẫn về nhà:
4. Củng cố:
Thu bài , rút kinh nghiệm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại kiến thức tiếng việt đã học.
Ngày soạn: 24/3/2012 
Ngày giảng: 
TIẾT 116: TRẢ BÀI 
KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong bài kiểm tra.
Học sinh được củng cố vững vàng hơn về kiến thức bộ môn.
B.CHUẨN BỊ :
Giáo viên:Chấm, nhận xét bài làm của HS.
Học sinh: Rút ra dàn ý của bài viết.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Khởi động :
1.Ổn định:
Sĩ số: 6A:..; 6B:.
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
*Hoạt động 2: Trả bài
A. Bài tập làm văn tả người:
I. Đề bài:
Dàn ý 
Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu về người được tả
Thân bài: (8 điểm) (Chọn tả một người trong những đối tượng mà đề yêu cầu).
Độ tuổi.
Miêu tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình, có thể kèo theo hoạt động: Khuôn mặt, nước da, tóc, mắt nhìn, trán, môi - cười, dáng người - đi lại; bàn tay - làm việc, khi âm yếm, giọng nói...
(Miêu tả tính nết của nhân vật qua một số nét tiêu biểu cụ thể trong cuộc sống hành ngày).
Kết luận (1 điểm).
 - Nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về nhân vật
II. Nhận xét bài làm.
1. Ưu điểm:
 - Chọn đối tượng phù hợp với yêu cầu của đề bài.
 - Tả ngoại hình kết hợp với hoạt động.
 - Kỹ năng miêu tả tốt.
 - Một số em chữ viết sạch đẹp.
2. Tồn tại:
	- Một số em viết bài đối phó, nội dung sơ sài.
	- Nhiều bài viết còn sa vào kể chuyện
	- Vẫn còn nhiều em chữ viết xấu, gạch xoá nhiều. 
B. Bài kiểm tra văn.
I. Đề bài: Học sinh nhắc lại
 ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM:
Phần trắc nghiệm: ( 3 đ), mỗi câu đúng 0,5 đ
	Câu 1 :1: b;	 2: c;	 3: a;	4: d;	5: đ;	
	Câu 2: B;	Câu 3: D;	Câu 4: A ; Câu 5: a = B; b = A;	
 	Câu 6: C	
Phần tự luận: ( 7 đ)
Câu 1: ( 3 đ):
	- Tâm trạng ân hận nhận ra lỗi lầm, vượt qua mặc cảm của bản thân.
	- Vượt lên chính mình.
	- Đáng yêu.
Câu 2: ( 4 đ)
- Hình ảnh so sánh hay, sâu sắc ( 1 đ)
- Sức mạnh giải phóng to lớn của tiếng nói dân tộc, sức sống của dân tộc nằm trong tiếng nói.
	-> Là biểu hiện của lòng yêu nước ( 2 đ)
- Liên hệ: Phải biết yêu quý, giữ gìn, phát huy vốn văn hoá dân tộc ( tiếng nói) 1 đ.
II. Nhận xét bài làm của HS:
1. Ưu điểm:	
	- Trình bày sạch đẹp.
	- Ôn tập kiến thức tốt.
2. Tồn tại:
	- Phần kiến thức về phép tu từ còn hạn chế.
	- Nhiều em chưa tự giác làm bài.
*Hoạt động 3: Sửa lỗi
GV hướng dẫn 
HS tự sửa lỗi.
*Hoạt động4: Củng cố - hướng dẫn về nhà:
4. Củng cố:
Những yêu cầu cơ bản khi làm văn tả người?
5. Hướng dẫn về nhà:
Đọc tham khảo một số bài văn tả người.
Ôn tập truyện và ký.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 T113-116.doc