Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 11+12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 11+12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : ghs

 -Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật.

 -Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: sự việc có qhệ với nhau và với nhân vật, với chủ để t/phẩm, sự việc gắn với thời gian, địa điểm nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả, nhân vật vừa là người làm ra sự việc hành động, vừa là người được nói tới.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn bài, bảng phụ.

- HS : Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1.Ổn định lớp: -KTSS- nề nếp HS.

2. Kiểm tra bài cũ:

 1.Thế nào là phương thức tự sự?

 2.Nêu ý nghĩa và đặc điểm chung của p. thức tự sự?

3. Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 11+12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 Ngày soạn :21/08/2008 
 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Tập làm văn 
 Tiết : 11-12 	 Ngày dạy : 3/09/2008 
I. MCỤ TIÊU CẦN ĐẠT : ghs
 -Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật.
 -Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: sự việc có qhệ với nhau và với nhân vật, với chủ để t/phẩm, sự việc gắn với thời gian, địa điểm nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả, nhân vật vừa là người làm ra sự việc hành động, vừa là người được nói tới.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn bài, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1.Ổn định lớp: -KTSS- nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
	1.Thế nào là phương thức tự sự?
	2.Nêu ý nghĩa và đặc điểm chung của p. thức tự sự?
3. Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề mục I.
-GV cho HS xem các sự việc trong truyện TS –TT.
Đâu là sự khởi đầu? Đâu là sự phát triển?
Đâu là sự việc cao trào? (56)
Đâu là sự việc kết thúc?
Hãy trình bày sự việc trong văn tự sự?
Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện ST- TT?
Cho biết ai là nhân vật chính quan trọng nhất?
Nhân vật nào được nói đến nhiều?
Nhân vật phụ có cần thiết không?
Nhân vật trong văn tự sự là gì?
-HS xem SGK.
(1) Vua Hùng kén rễ.
(2) ST –TT đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rễ.
(4) ST đến trước, được vợ.
(5,6) TT đến sau, tức giận.
(7) Hằng năm, TT lại dâng nước đánh ST, nhưng đều thua.
-HS dựa vào phần ghi nhớ 
-> trả lời.
-ST –TT, Vua Hùng, Mỵ Nương.
-> ST –TT.
-> Ttinh.
-> Nhân vật phụ rất cần thiết không thể bỏ được.
Có nhân vật phụ câu chuyện mới hòan chỉnh.
-HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời.
 I. Đặc điểm của sự vật và nhân vật trong văn tự sự:
1.Sự việc trong văn tự sự:
 - Vua Hùng kén rễ.
-ST –TT đến cầu hôn.
-Vua Hùng đưa ra ĐK chọn rễ.
-ST đến trước, được vợ.
-TT đến sau, tức giận.
-Hai bên giao chiến
-Hằng năm TT lại dâng nước đánh ST, nhưng đều thua.
- Ghi nhớ SGK trang 38.
II. Nhân vật trong tự sự:
Là kẻ thực hiện các sự vật và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản.
Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt gọi tên, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm..
4.Củng cố:	-Hãy trình bày sự việc trong văn tự sự?
	-Nhân vật có vai trò gì trong văn tự sự?
+ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS phần LT.	
HS làm BT theo yêu cầu SGK	
 III. Luyện tập:	
Bài tập 1: Những việc mà các nhân vật đã làm:
Vua Hùng: kén rễ, mời các lạc hầu đến bàn bạc.
Mị Nương: theo chồng về núi.
Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước.
Thủy Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến sau.
*Nhận xét: 
	a.Vua Hùng nhân vật [hụ không thể thiếu.
	 TT: Nhân vật chính đối lập với ST.
	 ST: người anh hùng chống lũ của nd Việt cổ.
5.Dặn dò:	-Học bài –Làm BTb,c, BT 2còn lại.
	-Chuẩn bị bài tt “ Chủ đề và dàn bài của văn tự sự”.
	+Đọc vb mẫu trong SGK trang 43-44 và trả lời câu hỏi.
	Bài học giáo dục:	-Khi làm văn tự sự yếu tố q/trọng trong văn tự sự: là sự việc và nhân vật . -Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu, nhân vật phụ cũng rất cần thiết, có nhân vật phụ câu chuyện mới hòan chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docb1-12-SUVIEC-NHANVATTRONGVANTUSU.doc