Dạy:
A . Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố, nâng cao kiến thức cho hs về nghĩa của từ và cách giải nghĩa của từ.
- Rèn kỹ năng: Giải nghĩa của từ và dùng từ đúng văn cảnh.
* Trọng tâm: Luyện tập về nghĩa của từ.
* Tích hợp: Nghĩa của từ, cách giải nghĩa từ, từ mượn .
B. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn bài + bảng phụ
2/ HS : Học bài, làm BT.
C. Tiến trình tổ c.hức các hoạt động.
1/ Ổn định tổ chức: 1'
2/ Kiểm tra bài cũ: 5'
Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ?
Tiết 10: Nghĩa của từ Soạn: 02/09/2009 Dạy: A . Mục tiêu cần đạt: - Củng cố, nâng cao kiến thức cho hs về nghĩa của từ và cách giải nghĩa của từ. - Rèn kỹ năng: Giải nghĩa của từ và dùng từ đúng văn cảnh. * Trọng tâm: Luyện tập về nghĩa của từ. * Tích hợp: Nghĩa của từ, cách giải nghĩa từ, từ mượn. B. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài + bảng phụ 2/ HS : Học bài, làm BT. C. Tiến trình tổ c.hức các hoạt động. 1/ ổn định tổ chức: 1' 2/ Kiểm tra bài cũ: 5' Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ? 3/ Bài mới: Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Hỏi: Hãy giải nghĩa các từ sau? - Những từ này đã có ở phần chú thích của những văn bản nào? (Bánh chưng bánh dầy, Thánh Gióng, Sơn tinh - Thuỷ tinh). HS trả lời: Hỏi: Đây là những từ thuần việt hay từ mượn? Mượn của ngôn ngữ nào? HS trả lời: (Từ mượn -> Tiếng Hán). Hỏi:Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? HS trả lời: Hỏi: Nghĩa của từ tương ứng với phần nào trong mô hình SGK. Em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ? Hỏi:VD? (Lấy VD, giải nghĩa). HS trả lời: Hỏi: Hai mặt hình thức và nội dung của từ có quan hệ với nhau ntn? HS trả lời: (Luôn đia liền nhau, không thể tách rời) - GV đưa ra một số chú thích -> HS quan sát. Hỏi: Hãy cho biết, người viết SGK đã giải nghĩa các từ trên bằng những cách nào? Hỏi: Cho các từ sau, hãy giải nghĩa? HS trả lời: Hỏi: Qua các VD trên em thấy nghĩa của từ thường được giải thích bằng những cách nào? Hoạt động 2: - Yêu cầu: Hãy điền từ học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào các câu cho phù hợp. GV chia lớp 3 nhóm: cùng làm BT, so sánh kết quả và kết luận. - Hãy điền các từ vào chỗ trống. - Muốn điền đúng, trước hết phải làm gì? (Tìm hiểu nghĩa của từ). - Vận dụng kiến thức đã học, giải nghĩa? (Điền vào chỗ trống cho thích hợp) - Hãy giải thích nghĩa các từ theo cách đã biết? GV chia lớp 3 nhóm: Lần lượt giải thích các từ: Giếng, rung rinh, hèn nhát. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét -> GV kết luận. - Cho biết em đã sử dụng cách nào để giải nghĩa từ? - Giải nghĩa từ "mất" theo nghĩa thông thường? Hỏi: Vậy cách giải thích nghĩa của từ mất của nhận vật Nụ trong câu chuyện là đúng hay sai? - GV hướng dẫn hs xem lại một số chú thích trong các văn bản đã học, hs cho biết SGK đã chú thích bằng cách nào? - Từ nào là từ thuần Việt, từ nào là từ mượn? - Khi nào thì dùng "phu nhân" khi nào thì dùng từ "vợ"? I. Bài học: 1/ Nghĩa của từ là gì? a) VD: - Tập quán: Tập quán của một địa phương được hình thành từ rất lâu đời. - Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm. - Nao núng: lung lay. - > Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận. -> Bộ phận đứng sau dấu 2 chấm nêu lên nghĩa của từ. -> Nghĩa của từ tương ứng với phần "nội dung" trong mô hình SGK. b) Kết luận: - Ghi nhớ: (SGK - 35) VD: áo giáp: áo được làm bằng chất liệu đặc biệt. 2/ Cách giải thích nghĩa của từ: a) VD: - Phán: truyền bảo. - Lạc hầu: Chức danh, chỉ các quan cao nhất trong thời các Vua Hùng. - Sơn tinh: Thần núi. - Thuỷ tinh: Thần nước. -> Giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị hoặc đưa từ đồng nghĩa. VD : - Viết: hoạt động dùng bút, phấn Ghi âm lời nói, thể hiện suy nghĩ Hy sinh: mất khi làm nhiệm vụ. b) Kết luận: - Ghi nhớ (SGK - 35) II. Luyện tập: 1/ BT2 a) Học tập. b) Học lỏm. c) Học hỏi. d) Học hành. 2/ BT: a) Trung bình. b) Trung gian. c) Trung bình. 3/ BT 4: a) Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước. (Trình bày khái niệm) b) Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp (Nêu khái niệm) c) Hèn nhát: Thiếu can đảm (Từ đồng nghĩa). 4/ BT5: - Mất: không được sở hữu, không thuộc về mình. => Cách giải thích nghĩa của Nụ là sai. 5/ BT1: - Một số chú thích: CRCT, Thánh Gióng, Bánh chưng, bánh dày. 6/ BT bổ sung: - Từ phu nhân - vợ. 4/ Củng cố: 1' - Tại sao phải tìm hiểu nghĩa của từ ? (Sử dụng đúng). 5/ Dặn dò: 1' - Tiếp tục tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ ở các chú thích.
Tài liệu đính kèm: