Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 29 - Đậu văn Hạnh

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 29 - Đậu văn Hạnh

 Tiết 29: LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN.

A- MỤC TIÊU: Tạo cơ hội cho HS:

- Luyện nói,làm quen với phát biểu miệng.

- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện một cách chân thực.

B-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1/ GV kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của HS cho tiết luyện nói.

2/ Chia lớp thành 6 nhóm (3tổ) ->cho HS lần lượt tập nói ở các nhóm ->

 các thành viên trong nhóm nhận xét,bổ sung cho bạn mình.

 3/ Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước tổ ->các nhóm khác bổ sung.

 4/ Mỗi tổ cử 1 đại diện trình bày trước lớp – GV gợi ý để HS nhận xét,bổ

 sung =>GV kết luận cho điểm để khích lệ,động viên.

 5/ HS đọc các đoạn văn tham khảo.

 6/ GV nhận xét chung về tiết học:

- Việc chuẩn bị dàn bài ở nhà.

- Việc tập nói ở các tổ,nhóm.

- Cách thức nhận xét bạn trình bày .

* Dặn dò: Soạn và tập kể tóm tắt: Cây bút thần.

 

doc 25 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 29 - Đậu văn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Con rồng – cháu tiên
Mục tiêu : Giúp HS:
-Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
-Hiểu nội dung,ý nghĩa của hai truyền thuyết: Con Rồng ,cháu Tiên – Bánh chưng,bánh giầy.
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng,kỳ ảo của truyện.
-Kể được hai truyện trên.
Tiến trình tổ chức :
* ổn định tổ chức : GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
*Bài mới :
I- Tìm hiểu chung:
Cho 3 HS đọc 3 đoạn –GV nhận xét.
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các CT.
Lưu ý các CT 1,2,3,5,7.
2/ Định nghĩa truyền thuyết:
HS đọc CT sao.
- Là loại truyện DG truyền miệng,kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đén lịch sử thời quá khứ.
Em có những hiểu biết gì về truyền thuyết ?
- Thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo.
Em hiểu thế nào về yếu tố tưởng tượng,kì ảo ?
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
II- Tìm hiểu chi tiết :
1 cội nguồn của dân tộc Việt Nam
Trong trí tưởng tượng của người xưa,LLQ hiện lên với những đặc điểm nào ?
Sự phi thường ấy là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào ?
* Lạc Long Quân :
-con thần biển	Vẻ đẹp cao 
- có nhiều phép lạ	quí của bậc
- sức mạnh vô địch	anh hùng.
- diệt trừ yêu quái
Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quí nào về nòi giống,nhan sắc và đức hạnh ?
Những điểm đáng quí ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp gì ?
* Âu Cơ :
-con thần Nông	Vẻ đẹp cao 
- xinh đẹp tuyệt trần	quí của ngườ
- yêu thiên nhiên,cây cỏ	phụ nữ.
Qua mối tình duyên này,người xưa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc?
> LLQ kết duyên cùng Âu Cơ : Dân tộc ta có nòi giống cao quí,thiêng liêng.
 Chuỵen Âu Cơ sinh con có gì lạ ?
* Âu Cơ sinh con : Bọc trăm trứng-nở thành trăm người con khoẻ đẹp.
Theo em chi tiết này có ý nghĩa gì ?
> mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra.
2 Ước nguyện muôn đời của người dân Việt nam
LLQ và Âu Cơ đã chia con như thế nào 
* LLQ và Âu Cơ chia con :
Qua chi tiết này,người xưa muốn thể hiện ước nguyện gì ?
- 50con theo mẹ lên rừng
- 50 con theo cha xuống biển
>ý nguyện đoàn kết,thống nhất dân tộc.
Truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ẩô nào ?
* ý nghĩa của truyện:
-Giải thích,suy tôn nguồn gốc cao quí,thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
Các chi tiết ấy có ý nghĩa gì ? (HS thảo luận )
-Khẳng định dân tộc Việt là một khối đoàn kết,thống nhất,bền vững.
ý nghĩa chính của truyện “Con Rồng,Cháu Tiên “ là gì ?
@ GHI NHƠ : (gk)
HS đọc GHI NHớ
III- Luyện tập: GV hướng dẫn HS giải BT 1,2 (SGK)- Dặn HS làm BT1,2(sbt)
	Bánh chưng-bánh giầy (Tự học có HD)
Cho HS đọc truỵên ( 3em đọc 3 đoạn ) – GV nhận xét.
GV hướng dẫn HS các chú thích : 1,2,3,4,7,8,9,12,13.
HD học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần tìm hiểu văn bản:
Hoàn cảnh,ý định,cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.
Lang liêu được thần giúp đỡ.
Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn đẻ tế trời đát,Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua.
í nghĩa của truyền thuyết “ Bánh chưng-Bánh giầy”.
HS đọc “Ghi nhớ” – Y/c HS học thuộc.
Y/c HS làm BT 4,5 (sbt) – Tìm hiểu trước bài “Từ và cấu tạo của từ T.Việt”.
	----------&---------
Tiết 3 : Từ và cấu tạo của từ tiếng việt.
A-mục tiêu:	Giúp HS hiểu được :
 -Khái niệm về từ.
Đơn vị cấu tạo từ ( Tiếng )
Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn-Từ phức,Từ ghép-Từ láy).
B- Tiến trình tổ chức :
 *Bài cũ: Em đã được học những loại từ nào ở bậc Tiểu học ?
 * Bài mới :
I- Từ là gì ?
Câu trên có bao nhiêu tiếng ? 
15 tiếng ấy có bao nhiêu từ ?
1/ Xét ví dụ : Chiều hôm nay,chúng ta được học bài đầu tiên của bộ môn Tiếng Việt. >có 15 tiếng = 10 từ.
2/ Kết luận :
Vởy,em hiểu thế nào là tiếng? Muốn có được từ thì cần phải có gì ?
-Tiếng do âm phát ra,là đơn vị cấu tạo nên từ.
Từ là gì ? Từ dùng để làm gì ?
(Cho HS phân biệt tiếng và từ )
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II- Phân loại từ :
(Cho HS kẻ bảng phân loại – SGK )
1/ Xét ví dụ :
GV Y/c HS điền các từ vào bảng phân loại – Cho các HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi vaò bảng.
- Từ đơn : Từ,đấy,.
- Từ láy : trồng trọt. 
-Từ ghép : chăn nuôi, bánh chưng,bánh giầy.
2/ Kết luận :
Em hiểu thế nào là từ đơn ?
- Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng,có nghĩa và được dùng độc lập.
Từ phức là từ như thế nào ?
Cờu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau ?
- Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành;giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa (Từ ghép) hoặc về âm (Từ láy)
HS đọc các ghi nhớ.
ưGHI NHƠ : (GK)
GV hướng dẫn HS làm các BT1,5 (gk)
III- Luyện tập :
* Dặn dò : 
- Học thuộc các kết luận.
- Làm các bài tập 2,3,4 (gk)
- Tìm hiêu trước bài “Giao tiếp,văn bản..”
&
Tiết 4: Giao tiếp,văn bản và phương thức biểu đạt.
 A-mục tiêu :
-Huy động kiến thức của HS vè các loại văn bản mà HS đã biết.
-Hình thành sơ bộ các khái niệm:Văn bản,mục đíchgiao tiếp,phương thức biểu 
 đạt.
 B-tiến trình tổ chức:
*Bài cũ : Phân biệt từ đơn và từ phức,từ ghép và từ láy ? Cho vài ví dụ về từ ghép,từ láy ?
 *Bài mới :
Tìm hiẻu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
1/Văn bản và mục đích giao tiếp:
GV nêu câu hỏi a để HS thảo luận trả lời theo nhóm – cho nhận xét-GV kết luận.
a-Muốn diễn đạt tư tưởng, tình cảm,nguyện vọng thì cần phải nói,viết : 1 tiếng,1 câu hay nhiều câu.
Cho HS thảo luận trả lời tiếp câu hỏi b.
b- Nói hay viết cho có đầu có đuôi,có mạch lạc,lý lẽ.
HS đọc câu ca dao ,GV lần lượt gợi ý
c- Câu ca dao : là 1 văn bản.
HS giải đáp các ý của câu hỏi.
 > chủ đề : giữ chí cho bền.
Cho HS thảo luận và trả lời các câu d,đ,e.
D,đ,e :đều là văn bản.
2/Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản :
Hướng dẫn HS đọc và quan sát bảng.
 ( xem bang kẻ sgk-tr16)
Trao đổi nhóm về các ví dụ – cử đại diện trình bày.
GV dựa vào các bài tập sgk nêu câu hỏi đẻ HS giải đáp lần lượt .
* Bài tập:
 - Đơn xin được sử dung sân vận động.
 - Tường thuật.
 - Miêu tả.
 -Thuyết minh.
 - Biểu cảm.
 - Nghị luận.
Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ.
@ GHI NHƠ: (gk)
	II- Luyện tập :	Bài tập 1.
	(GV cho HS đọc,lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời – GV xác nhận.
* Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ.
	-Làm bài tập 2 (gk).
	-Soạn bài : Thánh Gióng.
	----------&-----------
Tiết 5 : Thánh gióng.
A- mục tiêu: Giúp HS:
	- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.
	-Kể lại được truyện này.
B- Tiến trình tổ chức:
	* Bài cũ: Kể lại truyện “Con Rồng,Cháu Tiên” – Nêu ý nghĩa của truyện?
	*Bài mới:
I- Tìm hiẻu chung:
Gọi 4 HS đọc 4 đoạn-Cho HS nhận xét.Y/c HS kể tóm tắt truỵên.
1/ Đọc-Kể tóm tắt.
Y/c HS trả lời các chú thích cần lưu ý.
2/Tìm hiểu chú thích:
Lưu ý:1,2,4,6,10,11,17,18,19.
II- Tìm hiểu chi tiết:
GV nêu câu hỏi 1(gk) gợi ý HS thảo luận và lần lượt trả lời.
1/ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu:
Tiếng nói đàu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc,có ý nghĩa gì ?
 a-Tiếng nói đầu tiên của Gióng:
-Ca ngợi ý thức đánh giặc,cứu nước.
-Gióng là hình ảnh của nhân dân.
-Thể hiện niềm tin chiến thắng,sức mạnh tự cường của dân tộc.
Gióng đòi roi sắt,ngựa sắt,giáp sắt để đánh giặc.Điều đó có ý nghĩa gì?
b- Gióng đòi roi sắt,ngựa sắt,giáp sắt để đánh giặc:
Thắng giặc cần lòng yêu nước và cần cả vũ khí sắc bén.
Chi tiết:Vua lập tức sai thợ ngày đêm rèn đúc những thứ Gióng dặn có ý nghĩa gì?
Đánh giặc cứu nước là ý chí của toàn dân tộc.
Theo em chi tiết bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng thể hiện tinh thần gì?
c-Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng: Thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân tạo nên sức mạnh Thánh Gióng.
Chi tiết Gióng lớn nhanh như thổi,vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa gì?
d-Gióng lớn nhanh như thổi,vươn vai thành tráng sĩ: -Sự lớn mạnh phi thường.
Sức mạnh của ý chí đánh giặc.
>Tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.
Chi tiết đánh xong giặc,Gióng cởi giáp sắt để lại và bay thẳng về trời có ý nghĩa gì?
đ- Đánh giặc xong,Gióng cởi giáp sắt để lại và bay thẳng về trời:
 - Biểu tượng người anh hùng sống mãi.
 -Dấu tích chiến công Gióng để lại cho quê hương.
 - Là người không màng danh vọng.
Hình tượng Thánh Gióng cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân?
2/ ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
- Hình tượng tiêu biểu,rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước.
-Lòng yêu nước của nhân dân ta.
- TG là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
- TG nói lên lòng yêu nước,khả năng và sức mạnh của dân tộc ta.
HS thảo luận câu hỏi 4 và nêu ý kiến.
3/ Cơ sở sự thật lịch sử của truyện Thánh Gióng:
- Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Thời đại vua Hùng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ.
HS đọc “ghi nhớ”.
* GHI NHƠ: (gk)
GV gợi ý,hướng dẫn HS giải bài tập 1.
III- Luyện tập: Bài tập 1.
* Dặn dò: Học bài- Tập kể.
 Làm BT2(gk) và BT ở SBT.
Tiết6: Từ mượn
 A- Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu được thế nào là từ mượn.
Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói,viết.
Tiến trình tổ chức:
 * Bài cũ: Phân biệt từ ghép và từ láy? Mỗi loại từ cho 3 ví dụ.
 * Bài mới:
I- Từ thuần Việt và từ mượn: 
Cho HS đọc lại chú thích 10,11 trong bài
1/ Xét ví dụ :
Thánh Gióng.
-Trượng: Đơn vị đo độ dài
Theo em, các từ trên có nguồn gốc từ đâu?
- Tráng sĩ: Người khoẻ mạnh,to lớn,cường tráng
HS đọc ví dụ 3-Những từ nào mượn từ tiếng Hán?
- Các từ mượn tiếng Hán: Sứ giả,giang sơn,gan.
Các từ nào mượn từ những ngôn ngữ khác?
- Các từ mượn nguồn gốc Ân-Âu:
+ Ra-di-o,In-tơ-net.
+ Tivi,xà phòng,mít tinh,ga,bơm,
Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn ở trên?
> đã được Việt hoá.
Cho 2 HS đọc “ghi nhớ”.
2/ GHI NHƠ: (gk)
Em hãy thử kể tên các bộ phận của chiếc xe đạp? (GV gợi ýcác từ T.việt dùng gọi tên các bộ phận đó)
HS đọc ý kiến của Hồ Chí Minh.
II- Nguyên tắc mượn từ:
Em hiểu gì về ý kiến của Bác?
 * GHI NHƠ : (gk)
GV gợi ý hướng dẫn HS giải các BT1,2,3.
III- Luyện tập: Bài tập 1,2,3.
Cho HS đọc bài đọc thêm.
* Dặn dò: Học bài,làm BT4,5
 Tìm hiểu kỹ bài mới.
	----------&-----------
Tiết 7-8: 	Tìm hiểu chung về văn tự sự.
 A- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.
-Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao 
 tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
Tiến trình tổ chức:
 * Bài cũ: Văn bản là gì? Mục đích giao tiếp của tự sự?
 * Bài mới:
Hằng ngày các em có thương kể chuyện và nghe kể chuyện không?
I- Y nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự:
Thường kể và nghe những chuyện gì?
- Kể chuyện cổ tích	Đẻ biết về
Kể chuyện để làm gì?
- Kể chuyện đời thường	người,vật,
- K ... hạch Sanh.
Thử thách thứ 2 đến với Thạch Sanh là gì?
- Xuống hang diệt đại bàng,cứu công 
chúa,bị Lý Thông lấp cửa hang.
Vì sao Thạch Sanh nhân lời xuống hang 
Cứu công chúa ?
Em hãy thuật lại chiến công thứ 2 của 
Thạch Sanh?
Qua 2 chién công, Thạch Sanh bộc lộ 
=>Thật thà,chất phác – sự dũng cảm và 
Phẩm chất đáng quí gì ?
tài năng.
Thử thách tiếp theo đến với Thạch Sanh là
- Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
gì ?
Thử thách cuối cùng đến với T.Sanh làgì?
- Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh.
Thạch Sanh đã đánh lui giặc bằng cánh nào ?
-> Thạch Sanh gẩy đàn _ nấu niêu cơm đãi kẻ thua trận =>lòng nhân đạo.
Chi tiết “Tiếng đàn” và “niêu cơm” có ý nghĩa gì ?
3/ý nghĩa chi tiết thần kỳ:
* Tiếng đàn của Thạch Sanh:
- tiếng đàn của công lí,thể hiện khát vọng hoà bình của nhân dân ta.
- Sức mạnh cửa Thạch Sanh,thể hiện tính chất nhân đạo.
*Niêu cơm thần kỳ:-Có khả năng phi thường
-Sự tài giỏi của Thạch Sanh.
Cho học sinh thảo luận câu 3 (sgk) và nêu ý kiến.
-Tấm lòng nhân đạo,tình yêu hoà bình.
Truyện được kết thúc ra sao?
4/kết thúc truyện:
Qua cách kết thúc này,nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua ->phần thưởng.
-Mẹ con Lí Thông: chết-hoá thànhbọ hung-> sự trừng phạt.
=>Kết thúc có hậu: Thể hiện công lí.
Qua tìm hiểu truyện , em thấy truyện Thạch Sanh có những ý nghĩa gì?
5/ ý nghĩa của truyện:
-Thể hiện niềm tin về đạo đức và công lí xã hội.
-Thể hiện ước mơ nhân đạo và hoà bình.
Truyện có nhiều chi tiết độc đáo.
Học sinh đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ (gk)
III. Luyện tập: HS thảo luận câu 1.
*Dặn dò: - Học thuộc “ghi nhớ” –Tập kể
 - Ôn tập các văn bản đã học chuẩn bị tiết kiểm tra.
 - Chuẩn bị trước bài “Chữa lỗi dùng từ”.
	---------&---------
Tiết 23:	 Chữa lỗi dùng từ
mục tiêu: Giúp HS:
Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
tiến trình tổ chức:
 * Bài cũ: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh và nêu ý nghĩa của truyện?
 * Bài mới:
GV chép ví dụ a,b vào bảng phụ.
I- Lặp từ:
Em hãy gạch dưới những từ ngữ giống
a/ - tre(7 lần)	Nhằm nhấn
nhau trong các ví dụ trên?
 - giữ(4 lần)	mạnh ý,tạo
Việc lặp đi lặp lại các từ ở ví dụ a có
 - anh hùng(2 lần)	nhịp hài hoà.
tác dụng gì?
Việc lặp lại “truyện dân gian” ở ví dụ b
b/ truyện dân gian(2 lần) -> lỗi lặp.
có tác dụng gì không?
=>sửa lại: Em rất thích đọc truyện dân 
Em có thể sửa lại thế nào ?
 gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng
(cho vài ba em chữa -> GV kết luận.)
 tượng kỳ ảo.
GV chép 2 ví dụ a,b lên bảng-HS đọc.
II- Lẫn lộn các từ gần âm:
Theo em trong 2 câu trên,những từ nào
a/ thăm quan ->tham quan (xem thấy tận 
dùng không đúng?
mắt)
Em hãy sửa lại cho đúng?
b/ nhấp nháy -> mấp máy (cử động khẽ và liên tiếp)
Nguyên nhân mắc lỗi trên là do đâu?
=>nhớ không chính xác ->dùng lẫn lộn.
III- Luyện tập:
GV gợi ý hướng dẫn HS giải BT1,2.
1/ bài tập 1,2. (gợi ý Sgv –tr121)
Cho HS viết ->HS kiểm tra lẫn nhau và
2/Em hãy viết đoạn văn (5 câu) nói lên
báo cáo kết quả có bị dùng sai lỗi không->GV hướng dẫn chữa lỗi.
cảm xúc của em đối với thầy,cô giáo.
Dặn dò: - Tìm hiểu từ điển Tiếng Việt.- Làm bài tập 3 – sách BT.
	- Soạn “Em bé thông minh”.
	------------&------------
Tiết 24:	trả bài tập làm văn số 1.
 A- mục tiêu: 
-Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài văn tự sự : nhân vật,sự việc,cách 
kể,mục đích(chủ đề),sửa lỗi chính tả,ngữ pháp.
Yêu cầu “ kể bằng lời của em” không đòi hỏi nhiều đối với học sinh.
B-Tiến trình tổ chức:
 * Bài cũ: GV phát bài theo từng bàn cho HS.
 * Bài mới:
 1/ Cho HS đọc lại các yêu cầu trong sách GK ( Trả bài tập làm văn số 1).
 2/ Nhận xét:
 @ Ưu điểm: -Đa số đã biết lựa chọn nhân vật,xác định được nhân vật chính và
giới thiệu nhân vật khá đày đủ,rõ nét.
- Đã biết chú ý đến nhân vật chính và kể ra theo trình tự:nguyên nhân->diễn 
biến->kết quả phù hợp với mục đích tự sự.
- Phần lớn các bài làm ít mắc lỗi dùng từ,sắp xếp ý.
 @ Tồn tại: - Vẫn còn một số ít bài giới thiệu nhân vật chính chưa rõ ràng.
 - Vẫn còn có bài kể sót sự việc trong diễn biến truyện.
Việc sắp xếp ý trong từng đoạn văn vẫn còn lộn xộn ở một số bài viết.
Vẫn còn viết sai chính tả,dùng sai dấu câu (chưa tành câu đã dùng dấu chấm,hoặc có những đoạn văn không có dấu chấm câu,).
cho HS tự chữa lỗi trong bài viết.
Cho vài ba em đọc bài khá.
* Dặn dò: Lập dàn bài theo đề b trong tiết “Luyện nói kể chuyện”.
	---------&---------
Tiết 25+26: em bé thông minh.
 A- mục tiêu:	Giúp HS:
-Hiểu được nội dung,ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc
 điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Kể lại được truyện.
tiến trình tổ chức:
 * Bài cũ: Kể lại truyện Thạch Sanh ?
Vì sao Thạch Sanh không giận Lý Thông và cũng không trừng phạt hắn?
* Bài mới:
I- Tìm hiểu chung:
Yêu cầu 4 HS đọc lần lượt 4 đoạn lần thử thách)
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Dinh thự: Nhà cao,cửa rộng.
HS đọc chú thích – Gv hướng dẫn và lưu ý thêm.
- Hoàng cung: Nhà ở của gia đình vua.
- Đại thần: Quan lớn.
-Vô hiệu: Không có tác dụng,kết quả.
Cho HS tóm tắt theo từng lần thử thách =>một em tóm tắt cả truyện.
2/ Tóm tắt truyện:
II- Tìm hiểu chi tiết:
Trong truyện cổ DG nói chung,hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến. Hình thức dùng câu đố ấy có tác dụng gì?
1/ Hình thức dùng câu đố:
- Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng,phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện p.triển.
-Gây hứng thú,hồi hộp cho người nghe.
(chia 2 cột->GV phát vấn,HS trả lời và ghi vào từng cột)
2/ Sự thách đố và tài trí thông minh của em bé: 
Lần thứ nhất ai đố? Đố thế nào?có khó
Sự thách đố. Tài trí thông minh.
không ? Vì sao?
Em bé trả lời hay là đố lại?có khó không?
Vì sao?
Lần thứ 2,vua thử tài em bé bằng cách nào?Em bé đã giải đố bằng cách nào?
Em có nhận xét gì về cách giải đố ấy của em bé?
Lần thứ 3,ai đố và đố thế nào?
Em bé đã giải lệnh vua bằng cách nào?
Theo em,đó có phải là câu đố không?
Điều em bé yêu cầu có thực hiện được không?
Đến lần thứ 4,ai ra đố và đố như thế nào?
Triều đình đã có những cách giải đố nào?
Có được không?
Em bé đã có kế sách gì để giải đố?
=>Những lần đố về sau khó hơn.Vì sao?
Qua những lần giải đố,em có nhận xét gì
về cậu bé?
Những cách giải đố của cậu bé thông minh,lý thú ở chỗ nào?
Lần1: Quan đố
->khó,vì bất ngờ.
-Trả lời bằng câu đố lại ->Khó,vì bất ngờ.=>đẩy thế bí về người ra đố.
Lần 2: Vua đố:
Oái oăm->khó.
-Trả lời bằng đố lại->Vua tự nói ra sự vô lí.
Lần 3: Vua đố. 
.Trả lời bằng đố lại
Rất khó,không thể thực hiện được.
Khó thực hiện được->vua phục hẳn.
Lần 4: Sứ thần nước ngoài đố.
-Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian để giải đố.
=> Càng về sau càng khó.
=>Tài trí hơn người =>Làm trạng nguyên.
3/ ý nghĩa của truyện:
Theo em,truyện nhằm ca ngợi,đề cao vấn
- Ca ngợi,đề cao trí thông minh,kinh
đề gì ?
nghiệm đời sống.
Truyện cũng đã tạo nên được điều gì đối
- Tạo nên tiếng cười vui vẻ,hồn nhiên
với người đọc,người nghe?
làm người đọc,người nghe hứng thú,
yêu thích.
 @ Ghi nhớ: (gk) – HS đọc 2 lần.
 III- Luyện tập: 1/ So với các truyện: Sọ Dừa,Thạch Sanh,em thấy có gì giống và 
	khác nhau về nhân vật?
	2/ Hãy kể 1 chuyện “em bé thông minh” mà em biết?
	Gợi ý: -Chuyện phải có tình huống,trong đó nhân vật bộc lộ sự
	thông minh.
 - Càng có nhiều tình huống xâu chuỗi thú vị,càng hay.
 * Dặn dò: - Học thuộc “ý nghĩa” – làm bài tập7 sách BT.
	- Có kế hoạch ôn tập để kiểm tra Văn.
	- Tìm hiểu trước: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo).
	----------&----------
Tiết 27: chữa lỗi dùng từ.
 A- mục tiêu: Giúp HS:
Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
 B- tiến trình tổ chức:
 * Bài cũ: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh và nêu ý nghĩa của truyện ?
 * Bài mới: 
Chép ví dụ a,b vào bảng phụ.
I- Lặp từ:
Em hãy gạch dưới nhữngtừ ngữ giống nhau trong các ví dụ?
Việc lặp đi lặp lại các từ ở VD a có t/d gì?
a- Tretre(7 lần)	Nhằm nhấn
 giữgiữ(4 lần)	mạnh ý,tạo
 anh hùng(2 lần)	nhịp điệu.
Việc lặp lại “truyện dân gian” ở VD b có
b- Truyện dân gian(2 lần) -> lỗi lặp.
tác dụng gì không?Em có thể sửa lại thế nào? (cho vài ba em chữa->GV kết luận)
=>sửa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truỵên có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
GV chép 2 ví dụ a,b lên bảng.
II- Lẫn lộn các từ gần âm:
Gọi HS đọc ->Theo em trong 2 câu trên,những từ nào dùng không đúng?
a- Thăm quan -> Tham quan (xem thấy tận mắt)
Em hãy sửa lại cho đúng ?
b- Nhấp nháy -> mấp máy (cử động khẽ và liên tiếp)
Nguyên nhân mắc lỗi ở trên là do đâu?
=>Nhớ không chính xác ->dùng lẫn lộn.
GV gợi ý hướng dẫn HS giải bài tập 1,2.
III- Luỵên tập: Bài tập 1,2.
( Gựi ý SGV-tr121)
HS viết ->kiểm tra lẫn nhau và báo cáo kết quả có bị dùng sai lỗi không ->GV hướng dẫn chữa lỗi.
Bài tập 3 : Viết đoạn văn (5 câu) nói lên cảm xúc của em đối với thầy (cô) giáo.
*Dặn dò: -Tìm hiểu nghĩa các từ trong từ điển.
Soạn “Em bé thông minh”
Giải bài tập 3 – sách bài tập.
	------------&-----------
Tiết 28: kiểm tra văn.
mục tiêu: 
-Kiểm tra,đánh giá việc tiếp nhận các truyện đã học.
-Rèn luyện kỹ năng tóm tắt truyện.
 B-Tiến trình tổ chức:
 GV chép đề -> theo dõi nhắc nhở quá trình làm bài của HS =>Thu bài teo từng
 bàn và nhận xét.
	*Đề bài:
1/ Hãy nhập vai “Em bé thông minh” kể tóm tắt lại chuyện của mình.(7 điểm).
2/ Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh.(3 diểm)
	* Yêu cầu:
1/ Kể được tóm tắt đâỳ đủ nội dung cốt truyện.
2/ Nêu đủ,đúng ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.
 * Dặn dò: Chuẩn bị tốt dàn bài cho bài Luyện nói.
	----------&---------
 Tiết 29: luyện nói: Kể chuyện.
A- mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS:
Luyện nói,làm quen với phát biểu miệng.
Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện một cách chân thực.
B-Tiến trình tổ chức:
1/ GV kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của HS cho tiết luyện nói.
2/ Chia lớp thành 6 nhóm (3tổ) ->cho HS lần lượt tập nói ở các nhóm ->
	các thành viên trong nhóm nhận xét,bổ sung cho bạn mình.
 3/ Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước tổ ->các nhóm khác bổ sung.
 4/ Mỗi tổ cử 1 đại diện trình bày trước lớp – GV gợi ý để HS nhận xét,bổ
	sung =>GV kết luận cho điểm để khích lệ,động viên.
 5/ HS đọc các đoạn văn tham khảo.
 6/ GV nhận xét chung về tiết học:
Việc chuẩn bị dàn bài ở nhà.
Việc tập nói ở các tổ,nhóm.
Cách thức nhận xét bạn trình bày.
* Dặn dò: Soạn và tập kể tóm tắt: Cây bút thần.
	---------&--------

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an ngu van 6.doc