Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu đ−ợc định nghĩa sơ l−ợc về truyền thuyết.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên.

- Chỉ ra và hiểu đ−ợc ý nghĩa của những chi tiết t−ởng t−ợng, kì ảo của

truyện.

- Kể lại truyện.

B. Tiến trình bài dạy:

* Kiểm tra: bài soạn của học sinh; ổn định lớp.

* Bài mới:

Mỗi con ng−ời chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có

nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những truyền thuyết, truyền thuyết

kì diệu. Dân tộc Việt chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất dài và hẹp hình

chữ S bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo -

Truyền thuyết "Con Rồng - Cháu Tiên" tr−ớc hết chúng ta cần hiểu truyền

thuyết là gì?

I/ Giới thiệu chung:

Học sinh đọc chú thích SGK (7)

Giáo viên l−u ý học sinh về thể loại "truyền thuyết

 

pdf 238 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
1
tuần 1 - Bài 1.Tiết 1: 
(Ngày 03/9/05) 
 Văn bản 
Con rồng - cháu tiên 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
- Hiểu đ−ợc định nghĩa sơ l−ợc về truyền thuyết. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên. 
- Chỉ ra và hiểu đ−ợc ý nghĩa của những chi tiết t−ởng t−ợng, kì ảo của 
truyện. 
- Kể lại truyện. 
B. Tiến trình bài dạy: 
* Kiểm tra: bài soạn của học sinh; ổn định lớp. 
* Bài mới: 
Mỗi con ng−ời chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có 
nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những truyền thuyết, truyền thuyết 
kì diệu. Dân tộc Việt chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất dài và hẹp hình 
chữ S bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo - 
Truyền thuyết "Con Rồng - Cháu Tiên" tr−ớc hết chúng ta cần hiểu truyền 
thuyết là gì? 
I/ Giới thiệu chung: 
Học sinh đọc chú thích SGK (7) 
Giáo viên l−u ý học sinh về thể loại "truyền thuyết" 
II. Đọc, hiểu văn bản: 
1. Đọc, kể: 
* Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kỳ, t−ởng t−ợng. 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
2
- Cố gắng thể hiện hai lời đối thoại của 2 nhân vật Lạc Long Quân và 
Âu Cơ. 
- Giáo viên đọc. 
- Học sinh đọc, nhận xét, sửa. 
* Tìm các sự việc chính trong truyện? 
Giáo viên treo bảng phụ. 
GT n/v: - Nguồn gốc, hình dạng, tài năng hai vị thần. 
 - Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ, sinh bọc trăm 
trứng. 
 - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau, chia con. 
 - Sự nghiệp dựng n−ớc. 
 - Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. 
-> Đó là chuỗi các sự việc, các tình tiết chính của câu chuyện. Khi kể 
học sinh bám sát vào các tình tiết đó để phát triển thành nội dung câu 
chuyện. 
- Giáo viên kể phần đầu. 
- Học sinh kể, nhận xét. 
2. Chú thích: 
Trên cơ sở học sinh chuẩn bị bài ở nhà, giáo viên l−u ý các em những 
chú thích chủ yếu là từ Hán Việt (1, 2, 4, 5). 
3. Bố cục: 
? Em có biết bố cục th−ờng gặp của một câu chuyện dân gian? 
? Bố cục của văn bản này nh− thế nào? 
- Mở truyện: từ đầu... "Long trang"? 
- Diễn biến truyện: tiếp đến "Lên đ−ờng". 
- Kết thúc truyện: Phần còn lại. 
4. Phân tích: 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
3
Học sinh đọc phần mở truyện. 
? Phần mở truyện này cho em biết 
điều gì? 
? Trong trí t−ởng t−ợng của ng−ời 
x−a, Lạc Long Quân và Âu Cơ hiện 
lên với những đặc điểm nào? 
a, Mở truyện: Giới thiệu nhân vật, 
nguồn gốc, hình dáng, tài năng của 
Lạc Long Quân và Âu Cơ. 
- Lạc Long Quân nòi Rồng, con thần 
Long Nữ, quen sống ở d−ới n−ớc; Âu 
Cơ là dòng Tiên ở trên núi, thuộc 
dòng họ Thần Nông. 
- Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, 
có nhiều phép lạ. Âu cơ xinh đẹp 
tuyệt trần, yêu thiên nhiên, cây cỏ. 
- Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ 
yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, 
chăn nuôi, ăn ở. 
? Qua những chi tiết giới thiệu đó, em 
có nhận xét nh− thế nào về 2 vị thần? 
(Và Lạc Long Quân kết duyên cùng 
Âuu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao 
quí của thần tiên đ−ợc hoà hợp. Sự 
hoà hợp đó diễn ra nh− thế nào? kết 
quả ra sao) 
-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài năng phi 
th−ờng, vẻ đẹp cao quý của hai vị 
thần. 
 b. Diễn biến truyện: 
- Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu 
Cơ, sinh bọc trăm trứng, nở ra trăm 
ng−ời con khoẻ đẹp. 
? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh 
bọc trăm trứng, nở thành trăm ng−ời 
Chi tiết kỳ lạ giải thích mọi ng−ời 
Việt ta đều là anh em ruột thịt do 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
4
con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì? 
(Từ "đồng bào" mà Bác Hồ nói có 
nghĩa là cùng bào thai, mọi ng−ời 
trên đất n−ớc ta đều cùng chung một 
nguồn gốc. Nh− vậy trong t−ởng 
t−ợng mộc mạc của ng−ời Việt Cổ, 
nguồn gốc dân tộc chúng ta thật đẹp, 
là con cháu thần tiên, là kết quả của 
một tình yêu, một mối l−ơng duyên 
Tiên - Rồng). 
cùng một cha mẹ sinh ra. Đó là một 
nguồn gốc thật đẹp, thật cao quí; 
niềm tự hào, tôn kính về nòi giống 
dân tộc. 
? Nh−ng Lạc Long Quân và Âu Cơ lại 
phải chia con và chia tay. Em hiểu ý 
nghĩa chi tiết này nh− thế nào? 
(Học sinh thảo luận) 
- Thực tế hai thần thuộc hai nòi khác 
biệt nhau: núi và n−ớc, nên xa nhau là 
không thể tránh khỏi. 
Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phải 
chia đôi: nửa khai phá rừng hoang 
cùng mẹ, nửa vùng vẫy chốn biển 
khơi cùng cha. 
? Qua sự việc trên, ng−ời x−a muốn 
thể hiện ý nguyện gì? 
(và vẫn trong dòng t−ởng t−ợng mộc 
mạc, ng−ời x−a đN đ−a ra kết thúc 
cho câu chuyện nh− thế nào?) 
- Đất n−ớc đ−ợc mở mang về cả hai 
h−ớng: Biển và rừng. 
- Mọi ng−ời trên đất Việt đều chung 
một dòng máu, đoàn kết, gắn bó lâu 
bền cùng nhau. 
? Qua những chi tiết đó, em biết thêm 
gì về xy hội, phong tục, tập quán của 
ng−ời Việt cổ x−a? 
(Tên n−ớc đầu tiên của chúng ta là 
C. Kết thúc truyện: 
Con cháu Tiên - Rồng lập n−ớc Văn 
Lang với các triều đại Vua Hùng. 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
5
Văn Lang –nghĩa là đất nứoc t−ơi 
đẹp, sáng ngời, có văn hoá. Thủ đô 
đầu tiên của Văn Lang là Phong 
Châu. Các triều đại Vua Hùng nối 
tiếp nhau -> XN hội Văn Lang thời đại 
Hùng V−ơng là một xN hội văn hoá dù 
còn sơ khai). 
5. Tìm hiểu ý nghĩa - Ghi nhớ: 
? Qua truyền thuyết này, em hiểu gì 
về dân tộc ta? (Đó là cách giải thích 
của ng−ời Việt Cổ về nguồn gốc dân 
tộc ta) 
- Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng 
liêng, cao quí, là một khối đoàn kết, 
vững bền. 
? Truyền thuyết này đy bồi đắp trong 
em những tình cảm nào? (học sinh 
thảo luận). 
Yêu quí, tự hào về truyền thống dân 
tộc; đoàn kết, yêu th−ơng mọi ng−ời. 
? Truyền thuyết bao giờ cũng có cái 
"lõi sự thật lịch sử ", vậy "..." của 
truyền thuyết này là gì? 
Yếu tố lịch sử: Triều đại các vua 
Hùng 
? Bên cạnh đó, yếu tố chính làm nên 
thành công của truyền thuyết này là 
gì? Học sinh đọc ghi nhớ: SGK-8 
Yếu tố, chi tiết t−ởng t−ợng, kì ảo. 
*) Ghi nhớ: sgk 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
6
III. Luyện tập: 
? Em thích đoạn truyện nào nhất? Hyy kể lại đoạn đó? 
? (Có thể cho học sinh kể tiếp sức theo nhóm) 
? Tìm các câu chuyện khác cũng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc 
Việt nh− truyện "Con Rồng, cháu Tiên" 
- "Quả trứng to nở ra con ng−ời " (Dân tộc M−ờng) 
- "Quả bầu mẹ" (Dân tộc Khơ mú) 
IV/ H−ớng dẫn về nhà: 
- Hiểu khái niệm truyền thuyết. 
- Kể đảm bảo cốt truyện. 
- Nêu cảm nghĩ về nguồn gốc dân tộc Việt 
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
 Tiết 2: 
(Ngày 03/9/2005) 
 Văn bản: 
 Bánh ch−ng, bánh giầy 
 (Truyền thuyết - Tự học có h−ớng dẫn) 
A. Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh hiểu: 
- Nội dung, ý nghĩa của truyện. 
- Chỉ ra và hiểu đ−ợc ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện. 
- Kể đ−ợc truyện. 
B. Tiến trình bài dạy: 
* ổn định lớp: 
*Kiểm tra bài cũ: 
? Em hiểu thế nào là "truyền thuyết"? Những chi tiết hoang đ−ờng, kì 
ảo có vai trò nh− thế nào trong loại truyện này? 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
7
? Kể lại truyện "Con rồng - Cháu tiên". Nêu cảm nhận cảm em về văn 
bản này? 
* Bài mới: 
Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu 
vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giy gạo gói bánh. Bánh ch−ng, 
bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm 
nên h−ơng vị tết cổ truyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý 
thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm... 
I. Giới thiệu chung: 
Truyện thuộc thể loại truyện truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. 
II. Đọc hiểu văn bản: 
1. Đọc, kể; 
* Đọc giọng chậm ryi, tình cảm, chú ý lời nói của thần trong giấc 
mộng của Lang Liêu cần đọc giọng âm vang, xa vắng, giọng vua Hùng đĩnh 
đạc, chắc khoẻ. 
* Kể: 
+ Tìm các sự việc chính trong truyện. 
 - Hùng v−ơng chọn ng−ời nối ngôi. 
 - Lang Liêu đ−ợc thần giúp đỡ. 
 - Lang Liêu làm bánh. 
- Hai thứ bánh của Lang Liêu đ−ợc vua cha chọn để tế trời, đất và 
Lang Liêu đ−ợc chọn nối ngôi vua. 
+ Kể VB. 
2. Chú thích: 
L−u ý chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 ( từ cổ, từ ghép, thành ngữ). 
3. Bố cục. 3 phần: 
? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Phần 1: Từ đầu... "Chứng giám" 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
8
Giới hạn & nội dung từng phần? Phần 2: Tiếp ... "Nặn hình tròn" 
Phần 3: Còn lại. 
4. Phân tích: 
a. Hùng V−ơng chọn ng−ời nối ngôi. 
? Đọc phần 1 
? Vua Hùng chọn ng−ời nối ngôi 
trong hoàn cảnh nào? ý định của vua 
ra sao và chọn bằng hình thức gì? 
(Giáo viên cho 3 nhóm chuẩn bị ý) 
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đy yên, vua 
có thể tập trung chăm lo cho dân đ−ợc 
lo ấm, vua đy già muốn truyền ngôi. 
 - ý của vua: ng−ời nối ngôi phải nối 
đ−ợc chí vua, không nhất thiết phải là 
con tr−ởng. 
 - Hình thức chọn: vua đ−a ra một câu 
đó đặc biệt để thử tài các lang. Ai làm 
vừa ý vua sẽ đ−ợc vua truyền ngôi. 
? Qua đó, em hiểu gì về ý định của 
vua? (Nối chí vua phải là ng−ời biết 
lo cho dân, cho n−ớc, duy trì đ−ợc 
cảnh thái bình cho muôn dân, biết 
lấy dân làm gốc). 
? Qua cách thức chọn ng−ời nối ngôi 
của vua em thấy đ−ợc hình thức sinh 
hoạt văn hoá nào? (Thi giải đố là 
một hình thức rất khó khăn mang 
tính thử thách cao). Giáo viên có thể 
liên hệ: “Em bé thông minh” 
b, Lang liêu cùng thi tài 
Học sinh theo dõi phần 2: 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
9
? Để làm đẹp lòng cha và mong −ớc 
đ−ợc nối ngôi vua, các lang đy làm 
gì? (Hậu: tốt, rộng rNi, dày) 
- Các lang đua nhau làm cỗ thật to, 
thật hậu. 
? Còn Lang Liêu thì sao? (và một 
đêm, chàng nằm mộng thấy...) 
- Lang Liêu rất buồn vì chàng 
chỉ có khoai, lúa. 
- Lang Liêu đ−ợc thần giúp đỡ. 
? Vì sao, tr ... m tra hai bài văn giao ở tiết 83 + 84 
- Trình bày cảm nhận của em về nhân vật ng−ời anh trong văn bản 
“Bức tranh ”. 
* Bài mới: 
Đọc chú thích * 
? Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác 
phẩm? (Giáo viên giới thiệu thêm về 
thơ của Võ Quảng – “Mầm Non”. 
Thay đổi giọng đọc theo từng đoạn 
cho phù hợp: Chậm, nhanh, nhanh 
mạnh, chậm lại. 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
Võ Quảng 1920 – quê Quảng Nam, 
chuyên viết cho thiếu nhi. 
2. Tác phẩm: 
Trích trong ch−ơng XI trong “Quê 
nội” 1974. 
II. đọc, hiểu văn bản: 
1. Đọc: 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
232
? Nhận xét trình tự miêu tả và vị trí 
quan sát của ng−ời miêu tả? 
? Có những cảnh thiên nhiên nào 
đ−ợc miêu tả trong đoạn trích? 
? Tìm các chi tiết nổi bật đ−ợc miêu 
tả trong cảnh dòng sông? 
? Vì sao miêu tả cảnh dòng sông mà 
tác giả lại chú ý bằng h/đ của con 
thuyền? 
? Những hình ảnh cụ thể nào ở bờ byi 
ven sông đ−ợc miêu tả? 
? Tìm những chi tiết miêu tả những 
hình ảnh đó? 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật 
miêu tả qua cách dùng từ ngữ sử 
dụng phép tu từ, ? 
? Tác dụng của nghệ thuật miêu tả đó? 
? Theo em có đ−ợc những cảnh nh− 
thế trong văn bản là do cảnh vốn nh− 
thế hay do yếu tố nào nữa? 
(Cảnh thiên nhiên t−ơi đẹp đ−ợc 
ng−ời viết có sự quan sát, t−ởng 
t−ợng, am hiểu và có tính chất yêu 
mến dành cho cảnh đó). 
? Nhân vật Dg đ−ợc miêu tả qua 
hành động nào? H/đ lái thuyền của 
Dg  diễn ra trong hoàn cảnh gì ? 
? Đó là một hoàn cảnh nh− thế nào? 
2. Chú thích: SGK. 
3. Bố cục: 
 3 đoạn. 
4. Phân tích: 
a, Cảnh thiên nhiên: 
*. Cảnh dòng sông: 
- Con thuyền: Cánh buồm nhỏ căng 
phồng, rẽ sóng l−ớt bon bon,  chở 
đầy sản vật chầm chậm. xuôi. 
- Con thuyền là sự sống của dòng 
sông. Miêu tả con thuyền là miêu tả 
dòng sông. 
*. Cảnh 2 bên bờ: 
- BNi dâu trải bạt ngàn.. 
- Những chòm cổ thụ dáng mNnh liệt 
đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống 
n−ớc. 
- Những dNy núi cao sừng sững. 
- Những cây to mọc giữa những bụi 
lúp xúp nom xa nh−  
=> Dùng từ láy gợi hình, phép nhân 
hoá, so sánh. 
=> Cảnh trở lên sinh động, rõ nét, đa 
dạng, phong phú, đầy sức sống, vừa 
t−ơi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính. 
b, Cuộc v−ợt thác của D−ợng 
H−ơng Th−: 
- Lái thuyền v−ợt thác giữa mùa n−ớc 
to. N−ớc từ trên cao phóng giữa 2 
vách đá dựng đứng, thuyền vùng 
vằng cứ trực tụt xuống. 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
233
? Hoàn cảnh đó đòi hỏi con ng−ời 
muốn v−ợt qua cần phải có đức tính 
gì? 
? Hình ảnh Dg  đ−ợc miêu tả qua 
những nét nổi bật nào? 
? Tác giả đy miêu tả nhân vật bằng 
thủ pháp nghệ thuật nào? 
? Cách so sánh nh− vậy có ý nghĩa gì 
trong việc phản ánh hình ảnh ng−ời 
lao động? (Đề cao sức mạnh của con 
ng−ời, đặc biệt là của ng−ời lao động 
trên sông n−ớc). 
? Từ đó góp phần b/h t/c gì đối với 
ng−ời lao động? 
(Học sinh thảo luận). 
? Văn bản đy dựng lên một cảnh 
t−ợng thiên nhiên và hình ảnh con 
ng−ời nh− thế nào? 
? Nghệ thuật miêu tả nổi bật ở văn 
bản này là gì? 
? Qua đó em hiểu t/c của tác giả đối 
với q/h và ng−ời lao động nh− thế 
nào? 
Học sinh thảo luận nhóm. 
=> H/c đầy nguy hiểm, cần tới sự 
dũng cảm của con ng−ời. 
- D−ợng H−ơng Th− nh− một pho 
t−ợng đồng, nh− hiệp sỹ của  
=> NT so sánh => hình ảnh rắn chắc, 
bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất 
và tinh thần v−ợt lên gian khó. 
5. Tổng kết, ghi nhớ: 
- Cảnh thiên nhiên sông n−ớc, cây 
cối rộng lớn, hùng vĩ. 
- Nổi bật vẻ hùng dũng của ng−ời lao 
động. 
- Ng−ời viết biết chọn điểm nhìn 
thuận lợi cho quan sát, có trí t−ởng 
t−ợng, có cảm xúc với đối t−ợng 
miêu tả. 
*. Luyện tập: 
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật 
D−ợng H−ơng Th−. 
*. H−ớng dẫn về nhà: 
- Hoàn thành đoạn văn. 
- Làm bài tập SGK tr 41. 
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
 Tiết 86: 
(Ngày 11/02/2006) 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
234
so sánh 
 (Tiếp theo) 
A/ Mục tiêu bài học: 
Giúp h/sinh: 
- Nắm đ−ợc 2 kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng. 
- Hiểu đ−ợc tác dụng của so sánh. 
- B−ớc đầu tạo đ−ợc một số phép so sánh. 
b/ tiến trình bài dạy: 
* ổn định lớp: 
* Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là so sánh, cấu tạo của phép so sánh ? Cho ví dụ ? 
? Trình bày đoạn văn có sử dụng phép so sánh ? 
* Bài mới: 
Học sinh đọc ví dụ SGK. 
? Em hyy tìm các phép so sánh trong 
ví dụ ? 
? Từ dùng để so sánh trong mỗi phép 
so sánh trên là gì ? 
? Các từ ngữ chỉ ý so sánh trong các 
phép so sánh trên có gì khác nhau ? 
? Tìm thêm các từ ngữ có ý nghĩa so 
sánh nh− trên ? 
? Vậy, em thấy có mấy kiểu so sánh, 
đó là những kiểu so sánh nào ? 
Bài tập nhanh 
Xác định kiểu so sánh trong ví dụ 
sau: 
- Tâm hồn tôi là một buổi tr−a hè. 
- Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy 
nhiêu. 
- Con đi  
 Ch−a bằng trăm nỗi tái tê lòng 
I. các kiểu so sánh: 
- Các phép so sánh: 
+ Những ngôi sao thức – mẹ đy thức. 
+ Mẹ – ngọn gió của con. 
- So sánh qua các từ ngữ: 
+ chẳng bằng: so sánh hơn kém. 
+ là: so sánh ngang bằng. 
=> Có hai kiểu so sánh: 
- So sánh ngang bằng: là, nh− là, y nh−, 
giống nh−, bao nhiêu  bấy nhiêu. 
- So sánh hơn kém: hơn, hơn là, 
kém, kém hơn, chẳng bằng,  
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
235
bầm. 
- Anh đội viên mơ màng 
 Nh− nằm trong giấc mộng 
Học sinh đọc ghi nhớ SGK. 
Học sinh đọc ví dụ. 
? Tìm các phép so sánh trong đoạn văn ? 
? Các phép so sánh trên có tác dụng gì ? 
- Trong việc miêu tả sự vật, sự việc ? 
- Trong việc thể hiện t− t−ởng, t/c 
của ng−ời viết ? 
( Tạo ra những lối nói hàm súc, giúp 
ng−ời đọc, nghe dễ nắm bắt t− 
t−ởng, t/c của ng−ời viết, nói. Cụ thể 
trong đ/v phép so sánh đy thể hiện 
quan niệm của tác giả về sự sống và 
cái chết.) 
? Nh− vậy, việc tạo ra nhữngphép so 
sánh hợp lý có tác dụng nh− thế nào ? 
Baì tập nhanh 
- Tạo ra một phép so sánh và nêu 
tác dụng của phép so sánh đó. 
Học sinh đọc bài tập 1: 
? Xác định các phép so sánh trong 
mỗi ví dụ ? 
? Các phép so sánh đó thuộc nững 
kiểu so sánh nào ? 
? Trình bày cảm nhận của em về một 
phép so sánh mà em thích nhất ? 
* Ghi nhớ: SGK. 
II.tác dụng của so sánh: 
- Có chiếc (lá rụng) tựa mũi tên nhọn. 
- Có chiếc lá nh− con chim  
- Có chiếc lá nh− sợ hyi  
+ Tác dụng của so sánh: 
- Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh 
động, giúp ng−ời đọc, ng−ời nghe dễ 
hình dung sự vật, sự việc đ−ợc miêu 
tả. Cụ thể trong đoạn văn trên, hình 
ảnh chiếc lá đ−ợc so sánh trong hoàn 
cảnh đy rụng, đó là khoảnh khắc có 
khả năng gợi ra những liên t−ởng 
hay. Đoạn văn hay, gợi cảm và xúc 
động. D−ờng nh− chỉ một chiếc lá 
rụng thôi mà cũng chứa trong đó cung 
bậc tình cảm vui buồn của con ng−ời. 
* Ghi nhớ: SGK. 
IiI. luyện tập: 
Bài 1: 
VD: “Bóng Bác cao lồng lộng 
 ấm hơn ngọn lửa hồng” 
=> Tác giả đy miêu tả cảm nhận của 
anh đội viên về Bác. Trong cơn mơ 
màng, anh đy thấy Bác ở bên mình. 
Hình ảnh Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa 
gần gũi ấm áp vô cùng. 
- Vế so sánh là “Bóng Bác”; ph−ơng 
diện so sánh là “cao lồng lộng” – sự 
lớn lao kỳ vĩ; từ so sánh là “hơn”; 
- Vế đ−ợc so sánh là “ngọn lửa 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
236
? Tìm những câu văn có sử dụng 
phép so sánh trong bài “V−ợt thác” 
hồng” – ngọn lửa trong đêm giá lạnh 
giữa rừng già. Qua đó tác giả muốn 
ngợi ca: sự chăm sóc, yêu th−ơng 
của Bác >< mọi 
ng−ời, chính là ngọn lửa đem lại sức 
mạnh, niềm tin, tình yêu th−ơng 
không gì sánh nổi. 
Bài 2: 
? Em thích hình ảnh so sánh nào 
nhất, vì sao ? 
(Học sinh thảo luận) 
VD: D−ợng H−ơng Th− nh− một 
pho t−ợng đồng đúc: Hình ảnh so 
sánh gợi liên t−ởng thật đặc sắc. 
Hình ảnh nhân vật hiện lên đẹp, 
khoẻ, hào hùng. Qua đó thể hiện sức 
mạnh và khát vọng chinh phục thiên 
nhiên của con ng−ời. 
Bài tập 3: 
Viết đoạn văn tả D−ợng H−ơng Th− 
đ−a thuyền v−ợt qua thác dữ. 
(Bài tập nhóm). 
iv. h−ớng dẫn về nhà : 
- Học, hiểu bài. 
- Hoàn thành bài tập. 
- Viết đoạn văn tả cảnh có sử dụng cả 2 kiểu so sánh đy học. 
- Tìm 1 ví dụ có sử dụng phép so sánh và nêu tác dụng của phép so 
sánh trong ví dụ ấy (viết bài cảm nhận thành đoạn văn). 
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
Tiết 87: 
(Ngày 11/02/2006) 
Ch−ơng trình địa ph−ơng: 
phần tiếng việt- rèn luyện chính tả 
A/ Mục tiêu bài học: 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
237
Giúp h/sinh: 
- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh h−ởng của cách phát âm địa ph−ơng: 
Các phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi; l/n. 
- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả ảnh h−ởng của cách phát âm địa 
ph−ơng. 
b/ tiến trình bài dạy: 
* ổn định lớp: 
* Kiểm tra bài cũ: 
 Kết hợp trong giờ. 
* Bài mới: 
 I. tập phát âm đúng chính tả: 
 Giáo viên cho học sinh đọc những đoạn, bài chứa các âm thanh dễ 
mắc lỗi. Ví dụ: 
 - Cái lọ lục bình nó lăn long lóc. 
 - Lòng sông lấp lánh ánh trăng loe. 
 - Nó tập leo lên núi Lênin. 
 - Dòng sông chảy xôn xao nh− trẩy hội mùa xuân. 
 .. 
Ii. Luyện viết chính tả: (Nghe - viết; nhớ - viết). 
+ Nghe - viết: 
 Sông xanh xao xuyến. 
+ Nhớ – viết: 
 Dòng sông mặc áo. 
+ Điền phụ âm đầu vào chỗ trống: tr/ch. 
Trò chơi 
- Trò chơi là của trời cho. 
Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai. 
- Tròng trành nh− chiếc thuyền trôi. 
Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu. 
- Trao cho một chiếc trống tròn. 
Chơi sao cho tiếng trống giòn trơn tru. 
- Trăng phê trời thấp trăng treo. 
Trời chê trăng thấp trời trèo lên trên. 
- Cá trê khinh trạch rúc bùn. 
Trạch chê trê lùn chỉ trốn với chui. 
Iii. Lập sổ tay chính tả: 
- Tập hợp các lỗi chính tả trong các bài kiểm tra môn ngữ văn theo 2 cột: 
 Ngữ Văn 6 : 2006-2007 
Ai muốn co bộ giáo án này tôi gửi mail cho với giá 500 nghìn đồng hày vào nick: thcsddhy 
 Đào Thị Chinh – THCS Đào D−ơng 
238
Lỗi chính tả Sửa lỗi 
 - Thi đua xem ai phát hiện đ−ợc nhiều lỗi và sửa đúng. 
iv. h−ớng dẫn về nhà : 
- Hoàn thành sổ tay chính tả. 
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfNgu Van 6 Tap I.pdf