Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Trái - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Trái - Năm học 2012-2013

I/: Lặp từ .

1/ Gạch dưới những từ ngữ giống nhau

 a Ví dụ sgk.

_ Tre – tre ( 7lần )

 _ Giữ – giữ ( 4lần )

 _ Anh hùng ( 2lần )

 Nhằm mục đích nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ cho văn xuôi

b/ Truyện dân gian ( 2lần )

Đây là lỗi lặp . Có thể sửa lại thành

Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo .

II/ Lẫn lộn các từ gần âm .

1/ Những từ nào dùng không đúng .

a/ Thăm quan ; b/ Nhấp nháy.

2/Nguyên nhân mắc lỗi .

_ Không hiểu rõ nghĩa của từ hoặc phát âm không đúng

3/ Sữa lạitừ dùng sai cho đúng .

a/ Tham quan ; b/ Mấp máy .

III/ Luyện tập .

Số 1 (68 ).

a/ Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quí mến

b/ Sau khi nghe cô giáo kể , chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong truyện ấy . Vì họ đều là những người có phẩm chát đạo đức tốt đẹp .

c/ Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình co người trưởng thành .

 

doc 214 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Trái - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 `Tuần 1 
Ngày soan: 14/08/2012 
 Tiết 1	
Truyền Thuyết 
A.Mục tiêu cần đạt
 1, Kiến thức
- Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”
- Chỉ ra được ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng , kì ảo trong truyện 
 2, Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc, giống nòi của mình 
 3, Rèn kĩ năng đọc kể truyện 
B.Chuẩn bị 
 + Giáo viên : Soạn bài 
 + Học sinh : Soạn bài, học bài theo yêu cầu của giao viên 
C.Tiến trình lên lớp 
 Hoạt động 1 : Khởi động
 - Ktra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 
 - Giới thiệu bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hầu như lịch sử nào cũng bắt đầu bằng truyền thuyết. Đó là những truyền thuyết về thời dựng nước của họ. Ở nước ta, đó là những truyền thuyết về thời các vua Hùng. Vậy người sinh ra vua Hùng là ai? Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào ? Truyện “Con Rồng cháu tiên” mà các em học hôm nay chính là lời giải đáp. 
* Tiến trình bài học:
Hoạt động2: Đọc hiểu văn bản Giáo viên mời học sinh đọc phần chú thích giáo khoa/ trang 7
 (?) Thế nào là truyền thuyết ? 
GV đọc mẫu , hướng dẫn học sinh đọc
Truyện được chia làm đọan ? Giải thích các chú thích 1,2,3,5 và 7 
Tìm chi tiết thể hiện nguồn gốc ,hìng dáng , nơi sinh sống của Lạc Long Quân và Âu Cơ ? 
Hai nhân vật này là con cháu của những bậc ntn so với người thường ?
Sức khỏe của thần ntn ? Thần đã giúp dân và dạy dân những điều gì ? Các chi tiết kì ảo có giá trị ntn ?
Lạc Long Quân và Âu cơ đã gặp nhau ntn ? 
Chuyện sinh nở của âu cơ có gì kì lạ ? 
Chi tiết nào kì lạ ? có tính chất ra sao ?
* Gia đình Lạc Long Quân phát triển ra sao?
Vì sao 2 vị thần lại chia tay nhau ? 
 ( liên hệ 54 dân tộc việt nam )
Con trưởng Âu cơ được tôn làm gì ? Và lấy hiệu ra sao ? 
Vậy người Việt Nam là con cháu của ai ? khi nhắc đến cội nguồn ta thường tự xưng ntn? 
Ta phải có thái độ ntn về tổ tiên và về cội nguồn dân tộc ? 
HĐ 3 : Tổng kết- luyện tập
Thảo luận : Học xong truyện “ CRCT” em rút ra được ý nghĩa của truyện ntn ? 
Sau đó cho hs đọc to , rõ ràng phần ghi nhớ 
Cho hs thực hiện các bài tập 1,2 sgk / 8
I .Tìm hiểu chú thích
1. Định nghĩa truyền thuyết 
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
2. Chú thích (sgk)
II. Đoc – Phân tích văn bản
* Bố cục : 
Chia ba đọan
Đọan 1 : Từ đầu  Long Trang 
Đọan 2 : Tiếp  lên đường 
Đọan 3 : Còn lại 
1: Nguồn gốc , hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ 
* Lạc Long Quân 
Con thần long nữ , mình rồng ,ở dưới nước 
*Âu Cơ :Họ thần nông , xinh đẹp ở núi cao [ chi tiết kì ảo , dòng dõi thần thánh 
Nguồn gốc thiêng liêng cao quý .
 Sức khỏe vô địch ,diệt trừ các yêu quái 
Dạy dân trồng trọt , chăn nuôi , ăn ở 
[ tài giỏi , thương dân
2: Gia đình Lạc Long Quân và Aâu Cơ 
Họ lấy nhau .
Sinh ra một cái bọc trăm trứng .
Nở 100 con trai hồng hào , đẹp đẽ , lớn như thổi và khỏe mạnh như thần 
[chi tiết hoang đường – phát triển mạnh mẽ có sức sống mãnh liệt 
Họ chia tay nhau 
50 con theo cha xuống biển .
50con theo mẹ lên non .
[caiquản ,xây dựng mở mang mọi miền đất nước
3: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Con trưởng [ làm vua – hiệu Hùng Vương – nước Văn Lang 
người việt nam là con cháu vua hùng . tự xưng là “CRCT” 
[ tự hào về nguồn gốc , dòng giống .
III / Ghi nhớ :
Sgk / 
HĐ4/ Củng cố dặn dị
-Trong truyền thuyết “ CRCT” chỗ nào là chỗ cốt lõi lịch sử ?
-Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng , kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò của nó .
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk / 8
 - Về nhà đọc văn bản “ Bánh Chưng , Bánh Giầy”
Ngày soan: 14/08/2012 
Tiết 2 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 ~Truyền thuyết~
 (Hướng dẫn đọc thêm)
A. Mục tiêu cần đạt
* Giúp học sinh 
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện
- Rèn kĩ năng đọc kĩ tóm tắt truyện và tự học ngữ văn
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn trời đất, tổ tiên 
B. Chuẩn bị 
+ Giáo viên : Soạn bài 
+ Học sinh : Soạn bài 
C. Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1 : khởi động 
 - Ổn định lớp :
 - Ktra bài cũ : 
- Thế nào là truyện truyền thuyết ?
- Hãy kể diễn cảm truyện “CRCT” Nêu ghi nhớ?
 - Bài mới: 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
HĐ 2: Đọc – Hiểu văn bản
Gv đọc mẫu – hs đọc lại theo các đoạn của truyện ? Đặt tiêu đề cho các đoạn?
Mời hs giải nghĩa các từ ở phần chú thích?
Hướng dẫn hs thảo luận, trả lời một số câu hỏi ở phần đ h v bản :
Vua Hùng chon người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? nhà vua chọn người với ý định ra sao và bằng hình thức nào ?
Theo em cuộc thi tài có ý nguyện gì ?
(NT tiêu biểu trong truyện dân gian)
Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Em có suy nghĩ gì về lời mách bảo của thần?
Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể cho Lang Liêu làm bánh ?
Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêuđược cho để tế trời , đất , Tiên Vương?
Hoạt động3: Tổng kết – luyện tập
Vì sao Lang Liêu được chọn là người nối ngôi vua? Qua đó thể hiện mơ ước gì của nhân dân ta?
Em hãy nêu ý nghĩa của truyện truyền thuyết” bánh chưng , bánh giầy”?
thảo luận ý nghĩa của phong tục ngày tết làm bánh chưng , bánh giầy?
Học xong truyện em thích nhất chi tiết nào?
I: Tìm hiểu chú thích
*Từ khĩ :sgk
II, Đọc – Hiểu văn bản
*, Bố cục:
- chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1:từ đầu chứng giám
Đoạn 2:tiếp . Hình tròn
Đoạn 3:còn lại
1:Hùng Vương và câu đố của vua
_ Hoàn cảnh: đất nước thái bình ,dân ấm no
_Chí của vua: lo cho dân nước ( đoán được )
_Ýù của vua :cầu gì ( không đóan được )
2: Cuộc thi tài
_ Tạo tình huống để các nhân vật bộc lộ phẩm chất , tài năng "sự hồi hộp , hứng thú 
_ Ông là người thiệt thòi nhất . Hiểu được nghề nông-cần mẩn- chăm chỉ trong việc đồng áng.
_ hạt gạo quí nhất nó nuôi sống con người và do con người làm ra
_ để lang liêu tự bộc lộ tính trí tuệ , khả năng của mình [mới xứng đáng
_ phản ánh quan niệm của người xưavề vũ trụ: trời hình tròn , đất hình vuông
 $ $
 Bánh giầy Bánh chưng
[ đồng thời đề cao tín ngưỡng thờ trời , đất và tổ tiên
_ Lang Liêu làm vừa ý vua cha "nối ngôi
 [mơ ước có vị vua co “ùđức – tài – trí “
III: Ghi nhớ (sgk) 
IV: Luyện tập
Số 1(12)
_ đề cao nghề nông
_ đề cao sự thờ kính trời , đất , tổ tiên
Số 2(12)
Hs nêu ý nghĩa _ gv nhân xét
Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà:
- Cho học sinh kể về các biểu tượng có ý nghĩa trời và đất mà em biết (công trình kiến trúc ) và sáng tạo văn hóa 
- Kể truyện diễn cảm 
- Học thuộc ghi nhớ sgk 12
- Soạn “Từ và Cấu Tạo của Từ Tiếng Việt” 
Tiết 3 
Ngày soạn : 16/ 8 /2012
 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu cần đạt
 * Giúp hs hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ , từ đơn , từ phức .
 * Kĩ năng : Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu . Hiểu được nghĩa từ ghép trong TV.
B.Chuẩn bị 
 + Giáo viên : Soạn bài 
+ Học sinh : Soạn bài 
C. Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1:Khởi động - Ổn định lớp : 
 -Kiểm tra bài cũ : 
 Em hãy nêu ghi nhớ của truyện Bánh Chưng , Bánh Giầy ?
 -Bài mới: 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
HĐ 2 : Hình thành kiến thức
Gv cho hs thực hiện yêu cầu Vd1: 
Em hãy đọc vd và cho biết trong vd có bao nhiêu tiếng ? Có bao nhiêu từ ?
Tiếng và từ có gì khác nhau ?
Qua tìm hiểu ví dụ có mấy loại từ ? 
Đó là những loại từ nào cho ví dụ ?
Ntn là từ đơn ? Từ phức ?
Từ láy và từ ghép có cấu tạo giống nhau và khác nhau ntn ? cho ví dụ ?
 ( Thảo luận )
Cho hs đọc to , rõ ghi nhớ sgk !
Cho hs đọc câu văn .
a/ Từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu từ gì ?
HĐ 3 : Hướng dẫn luyện tập
b/ TÌm từ đồng nghãi với từ nguồn gốc ?
c/ Tìm từ ghép chỉ quan hệ gia đình ?
Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc 
Em hãy điền từ thích hợp ?
Giải nghãi từ láy in đậm ?
Thi tìm nhanh các từ láy ?
I: Từ là gì ?
1/ Ví dụ :
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ănở .
Câu trên có 12 tiếng :
 Có 9 từ : 6 từ đơn
 3 từ phức 
2 / Ghi nhớ 1 : sgk 
II, Phân loại từ .
1, Ví dụ:
 Có hai loại từ : Từ đơn và từ phức 
a/ Lập bảng phân loại .
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn 
Từ,đấy,nước,ta,chăm,
nghề,và,có,tục,ngày,tết,
làm
Từ phức
Từ ghép
Bánh chưng , bánh giầy , chăn nuơi
Từ láy
Trồng trọt
b/ Cấu tạo của từ ghép và từ láy
 _ Từ đơn : Chỉ có 1 tiếng có nghĩa vd : mưa , gió 
_ Từ phức : Có hai tiếng trở nên ghép lại có nghõĩa tạo thành 
Từ phức có từ ghép và từ láy .
* Giống nhau : Trong mỗi từ đều có ý nhất một tiếng có nghĩa .
* Khác nhau : - Từ ghép được tạo bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau .
 - Từ láy : Tạo ra bằng cách có sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng với nhau .
2/ Ghi nhớ . : sgk 
III: Luyện tập .
Bài 1
a/ Từ ghép ( từ phức )
b/ Cội nguồn , gốc gác 
c/ Cậu mợ , cô gì , chú cháu ..
Bài 2
_ Anh chị , cha mẹ, ông bà, cậu mợ , chú thím, 
_ Cha anh , chị em , bà cháu , bác cháu 
Bài 3
_ Bánh rán , bánh nướng 
_ Bánh nếp , bánh tẻ , bánh gai , bánh tôm
_ Bánh dẻo , bánh xốp 
_ Bánh gối 
Bài á 4
 Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc của người à nức nở , sụt sịt , rưng rức , tỉ tê 
Bài á 5
a/ Tả tiếng cười : Khanh khách , sằng sặc , hô hố , ha hả .
b/ Tả tiếng nói : Khàn khàn , thỏ thẻ , léo nhéo , lanh lảnh , ồm ồm 
c/ Tả dáng điệu : Lả lướt , thướt tha , khệ nệ , nghênh ngang , ngông nghênh . 
HĐ4/ Củng cố dặn dị
- Cho hs nhắc lại 2 ghi nhớ – cho ví dụ.
- Học bài kĩ , cho ví dụ
Soạn “giao tiếp , văn ... bị kiểm tra học kì 
 ***************************************************
Tiết 135-136 : 
Ngày soạn : 22/ 4 /2012
KIỂM TRA TỔNG HỢP KÌ II
* MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- KT kiến thức về đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học, bố cục một bài văn.
- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
- Bố cục của các loại văn bản đã học.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
 - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả,
 - Rèn kỹ năng tiếp thụ, làm bài KT rút kinh nghiệm, sửa chữa.
 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích mơn học 
B Nội dung lên lớp 
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
_ Nhắc nhở thái độ của hs khi làm bài kiểm tra 
_ Chú ý cách chọn lựa câu trắc đúng qui định 
3/ Bài mới 
	_ Hs làm bài trực tiếp vào đề của trường 
4. Thu bài vàcủng cố.
5. Dặn dò : Chuẩn bị chương trình địa phương
.....................................................
 Tiết 137: 
Ngày soạn :02/5 /2012
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
* MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ơn tập một cách cĩ hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt.
 Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ.
- Các thành phần chính của câu.
- Các kiểu câu.
- Các phép nhân hố, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra các loại từ và phép tu từ.
- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
 3.Thái độ: Cĩ ý thức chuẩn bị bài ơn tập.
*.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
*.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 A.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 B.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 C. Bài mới:* Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I.Hệ thống hĩa kiến thức :
? Chương trình Ngữ văn 6 đã học, cĩ những từ loại nào?
? Nêu những phép tu từ đã học? Trình bày định nghĩa? Cho ví dụ?
? Nêu các kiểu cấu tạo câu đã học? 
Nhắc lại khái niệm các kiểu câu? 
Cho ví dụ?
Nêu các loại dấu câu đã học? 
Tác dụng?
Luyện tập 
GV hướng dẫn HS làm bài tập: 
-Xác định các từ loại, các phép tu từ, các kiểu câu trong các đoạn văn cụ thể.
-Phân tích vai trị của từ loại trong các câu văn cụ thể.
-Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ, các kiểu câu trong đoạn văn bản cụ thể.
I Hệ thống hĩa kiến thức :( vẽ sơ đồ )
1. Các từ loại đã học :
- Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phĩ từ.
2. Các phép tu từ đã học
 So sánh, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ.
3. Các kiểu cấu tạo câu đã học
- Câu trần thuật đơn:
+ Cĩ từ là.
+ Khơng cĩ từ là.
4. Các dấu câu đã học
1. Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
2. Dấu phân cách các bộ phận câu: dấu phẩy
II.. Luyện tập
 D.Củng cố: GV nhác lại những nội dung cần ơn tập.
 EDặn dị: Nắm phần kiến thức đã học. Chuẩn bị thi học kì II.
......................................................................................
 Ngày soạn : 3 /5/2012
 Tiết 138 : ƠN TẬP TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU:Giúp HS
 1.Kiến thức: -Củng cố kiến thức và kĩ năng về văn miêu tả : cách miêu tả, hình thức của một đoạn văn miêu tả, các thao tác miêu tả,...
 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tiếp thụ, làm bài KT rút kinh nghiệm, sửa chữa.
 3.Thái độ: Gợi tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ mơi trường.
II.CHUẨN BỊị:
 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 
 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I : Hướng dẫn HS ơn tập 
HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Em hãy xác định hình thức văn bản cụ thể và các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên ?
Đoạn văn miêu tả cảnh gì ? Cảnh ấy được miêu tả theo thứ tự nào ?
Nêu đặc sắc của cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả ?
Những từ ngữ nào nêu được ý chính của đoạn văn trên ?
Em cĩ cảm nhận gì về tình cảm của nhân vật Đinh Lung đối với rừng ?
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động II : Luyện tập 
HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Đoạn văn trên tái hiện cảnh gì ? Tìm những hình ảnh miêu tả tiêu biểu ? Mối quan hệ giữa nội dung hai đoạn văn trên ?
Hai đoạn văn trên gợi cho em suy nghĩ về vấn đề gì ?
I.Ơn tập về đoạn văn miêu tả.
a. Hình thức văn bản cụ thể của đoạn văn trên là doạn văn miêu tả trong văn bản tự sự. Các phương thức biểu đạt là : miêu tả, tự sự và biểu cảm, trong đĩ phương thức miêu tả là chủ yếu.
b. Ý 1 : đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của rừng . Cảnh ấy được miêu tả theo thứ tự thời gian ( tháng ba, tháng tư , tháng bảy, mùa khơ,...)
Ý 2 : Nét đặc sắc của cảnh : cuộc sống sinh động, phong phú, tràn đầy nhựa sống của rừng già ( hình ảnh, âm thanh, hương vị ) trong nhiều thời điểm nhưng chủ yếu vào ban đêm.
Ý 3 : đặc sắc nghệ thuật : quan sát tinh tế, so sánh, tưởng tượng độc đáo, hình ảnh tiêu biểu...
c. Những từ ngữ nào nêu được ý chính của đoạn văn trên : " một cuộc sống sinh động khác âm thầm mà dữ dội diễn ra lúc con người dang say sưa giấc nồng .
d. Tình cảm đối với rừng : yêu rừng mãnh liệt, cảm nhận tinh tế hơi thở của rừng, nhận xét sâu sắc,...
II.Rèn kỹ năng làm bài KT
Hướng dẫn làm bài KT trong SGK
III. Luyện tập :
a. Ý 1 : đoạn văn tái hiện cảnh rừng bị tàn phá , hủy diệt.
Ý 2 : những hình ảnh miêu tả tiêu biểu : khơng một tiếng dộng của rừng, nhịp sinh sơi của muơng thú, mùi hương của cỏ cây; Người ta ngả cây. Cây đổ đằng đơng, đằng tây, cây đổ đằng nam, đằng bắc, cây to, cây nhỏ, cây lớn cây bé chặt tuốt, đổ tuốt; nghe rừng cháy, thú trừng đang chết thui chết rụi;...
Ý 3 : Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn văn trên : nội dung đối lập nhau : 
Đoạn 1 : rừng sinh động, phong phú , dầy sứ sống- tình cảm yêu mến , tự hào.
Đoạn 2 : rừng bị tàn phá, hủy diệt- tình cảm đau đớn , giận giữ.
b.HS phát biểu , thảo luận về vấn đề nạn phá rừng, về vấn đề bảo vệ mơi trường.
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 - Em phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ mơi trường ở nơi em đang sống?
 -Viết một đoạn văn miêu tả ( khoảng 70 chữ ), miêu tả một người thân của em hoặc một cảnh đẹp của quê hương em.
- Sưu tầm một số đoạn văn miêu tả của các nhà văn Gia Lai viêt về thiên nhiên, con người, cuộc sống sinh hoạt trên quê hương em. Ở mỗi đoạn văn ấy, nêu những nét đặc sắc mà em em thích.
.........................................................................
Ngày soạn : 5/5/2012
Tiết 139-140 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 
I.MỤC TIÊU:Giúp HS
1.Kiến thức: -Nội dung và ý nghĩa của truyện.
- Hiểu được : truyên do một tác giả đương đại sáng tác nhưng mang những yếu tố của truyện cổ tích thường thấy trong truyện dân gian.
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , sử dụng các yếu tố của truyện cổ tích ( tưởng tượng, kì ảo ...) , ngơn ngữ giàu chất thơ ( từ láy, âm điệu câu văn )...
2.Kĩ năng: Kể lại được câu truyện.
3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với chương trình văn họcđịa phương.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 
 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I: HS đọc và kể tĩm tắt câu chuyện.
Tìm những yếu tố tưởng tượng kì ảo của truyện ?
GV hướng dẫn HS tìm trong tồn truyện , loại từ mà tác giả sử dụng nhiều nhất ?
-Âm điệu câu văn giàu chất thơ, nhờ sử dụng hài hịa thanh điệu bằng trắc trong câu.
I. Đọc và kể tĩm tắt truyện. CỔ TÍCH 
1. Nghệ thuật :
-Truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-Sử dụng nhiều từ láy.
-Âm điệu câu văn giàu chất thơ.
2. Ý nghĩa của truyện :
Yếu tố tưởng tượng phong phú hơn.
Cách miêu tả : sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động II : Hướng dẫn HS ơn tập 
HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Em hãy xác định hình thức văn bản cụ thể và các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên ?
Đoạn văn miêu tả cảnh gì ? Cảnh ấy được miêu tả theo thứ tự nào ?
Nêu đặc sắc của cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả 
Những từ ngữ nào nêu được ý chính của đoạn văn trên ?
Em cĩ cảm nhận gì về tình cảm của nhân vật Đinh Lung đối với rừng ?
HS đọc ghi nhớ.
 : Luyện tập 
HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Đoạn văn trên tái hiện cảnh gì ? Tìm những hình ảnh miêu tả tiêu biểu ? Mối quan hệ giữa nội dung hai đoạn văn trên ?
Hai đoạn văn trên gợi cho em suy nghĩ về vấn đề gì ?
II.Ơn tập về đoạn văn miêu tả.
a. Hình thức văn bản cụ thể của đoạn văn trên là doạn văn miêu tả trong văn bản tự sự. Các phương thức biểu đạt là : miêu tả, tự sự và biểu cảm, trong đĩ phương thức miêu tả là chủ yếu.
b. Ý 1 : đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của rừng . Cảnh ấy được miêu tả theo thứ tự thời gian ( tháng ba, tháng tư , tháng bảy, mùa khơ,...)
Ý 2 : Nét đặc sắc của cảnh : cuộc sống sinh động, phong phú, tràn đầy nhựa sống của rừng già ( hình ảnh, âm thanh, hương vị ) trong nhiều thời điểm nhưng chủ yếu vào ban đêm.
Ý 3 : đặc sắc nghệ thuật : quan sát tinh tế, so sánh, tưởng tượng độc đáo, hình ảnh tiêu biểu...
c. Những từ ngữ nào nêu được ý chính của đoạn văn trên : " một cuộc sống sinh động khác âm thầm mà dữ dội diễn ra lúc con người dang say sưa giấc nồng .
d. Tình cảm đối với rừng : yêu rừng mãnh liệt, cảm nhận tinh tế hơi thở của rừng, nhận xét sâu sắc,...
* Ghi nhớ ( SGK )
. Luyện tập :
a. Ý 1 : đoạn văn tái hiện cảnh rừng bị tàn phá , hủy diệt.
Ý 2 : những hình ảnh miêu tả tiêu biểu : khơng một tiếng dộng của rừng, nhịp sinh sơi của muơng thú, mùi hương của cỏ cây; Người ta ngả cây. Cây đổ đằng đơng, đằng tây, cây đổ đằng nam, đằng bắc, cây to, cây nhỏ, cây lớn cây bé chặt tuốt, đổ tuốt; nghe rừng cháy, thú trừng đang chết thui chết rụi;...
Ý 3 : Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn văn trên : nội dung đối lập nhau : 
Đoạn 1 : rừng sinh động, phong phú , dầy sứ sống- tình cảm yêu mến , tự hào.
Đoạn 2 : rừng bị tàn phá, hủy diệt- tình cảm đau đớn , giận giữ.
b.HS phát biểu , thảo luận về vấn đề nạn phá rừng, về vấn đề bảo vệ mơi trường.
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 - Em phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ mơi trường ở nơi em đang sống?
 -Viết một đoạn văn miêu tả ( khoảng 70 chữ ), miêu tả một người thân của em hoặc một cảnh đẹp của quê hương em.
- Sưu tầm một số đoạn văn miêu tả của các nhà văn Gia Lai viêt về thiên nhiên, con người, cuộc sống sinh hoạt trên quê hương em. Ở mỗi đoạn văn ấy, nêu những nét đặc sắc mà em em thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 moi 2012 2013.doc