Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hồng

Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hồng

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người.

- Hiểu được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

B/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* Chuẩn bị: tập truyện” Dế mèn phiêu lưu kí”; chân dung nhà văn Tô Hoài

* Ổn định lớp:

* Kiểm tra vở soạn bài:

* Bài mới:

Đọc chú thích *

? Nêu những nét chính về cuộc đời & sự nghiệp nhà văn Tô Hoài?

Giáo viên có thể giới thiệu cho các em 1 số tác phẩm của Tô Hoài.

? Qua chuẩn bị bài ở nhà, em có thể cho biết tác phẩm viết về đề tài gì? Gồm mấy chương?

? Em có thể nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm.

? Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?

- Đọc hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả khi Dế Mèn tả chân dung mình.

- Giọng trịch thượng – Dế Mèn trêu chị Cốc.

- Giọng chậm, buồn, sâu lắng, có phần bi thương – Dế mèn hối hận.

- Chú ý những đoạn đối thoại.

? Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất theo lời của nhân vật chính? Tác dụng?

? Tóm tắt đoạn trích?

(Giáo viên gọi học sinh tóm tắt tiếp sức).

Giáo viên kiểm tra lại chú thích trong SGK.

? Văn bản có thể gồm mấy phần? Xác định giới hạn và nêu nội dung chính từng phần?

 I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. Tác giả:

- Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, (1920), lớn lên ở Nghĩa Đô - Hoài Đức – Hà Tây(Cầu Giấy – Hà Nội). Ông viết văn từ trước CMT8/1945, viết nhiều thể loại, rất thành công về miêu tả, văn viết cho thiếu nhi.

2. Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký.

- In lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi.

- Tác phẩm gồm 10 chương.

3. Đoạn trích "Bài học ."

- Trích từ chương I.

II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc - kể tóm tắt:

- Tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc; dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra ở xung quanh & đối với chính mình.

2. Chú thích:

3. Bố cục:

- 2 đoạn.

+ Đ1: Từ đầu “Đứng đầu thiên hạ rồi”.

Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

+ Đ2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

 

doc 52 trang Người đăng vanady Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
Tuần 19 :
Ngày soạn: 29/12/2008	Ngày dạy: 31/12/2008
Tiết 73+74: Bài học đường đời đầu tiên
 (Tô Hoài)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người.
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
B/ Tiến trình bài dạy:
* Chuẩn bị: tập truyện” Dế mèn phiêu lưu kí”; chân dung nhà văn Tô Hoài
* ổn định lớp:
* Kiểm tra vở soạn bài:
* Bài mới:
Đọc chú thích *
? Nêu những nét chính về cuộc đời & sự nghiệp nhà văn Tô Hoài?
Giáo viên có thể giới thiệu cho các em 1 số tác phẩm của Tô Hoài.
? Qua chuẩn bị bài ở nhà, em có thể cho biết tác phẩm viết về đề tài gì? Gồm mấy chương?
? Em có thể nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm.
? Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?
- Đọc hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả khi Dế Mèn tả chân dung mình.
- Giọng trịch thượng – Dế Mèn trêu chị Cốc.
- Giọng chậm, buồn, sâu lắng, có phần bi thương – Dế mèn hối hận.
- Chú ý những đoạn đối thoại.
? Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất theo lời của nhân vật chính? Tác dụng?
? Tóm tắt đoạn trích?
(Giáo viên gọi học sinh tóm tắt tiếp sức).
Giáo viên kiểm tra lại chú thích trong SGK.
? Văn bản có thể gồm mấy phần? Xác định giới hạn và nêu nội dung chính từng phần?
i. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, (1920), lớn lên ở Nghĩa Đô - Hoài Đức – Hà Tây(Cầu Giấy – Hà Nội). Ông viết văn từ trước CMT8/1945, viết nhiều thể loại, rất thành công về miêu tả, văn viết cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký.
- In lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi.
- Tác phẩm gồm 10 chương.
3. Đoạn trích "Bài học ..."
- Trích từ chương I.
ii. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc - kể tóm tắt:
- Tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc; dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra ở xung quanh & đối với chính mình.
2. Chú thích:
3. Bố cục:
- 2 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu “Đứng đầu thiên hạ rồi”.
Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
+ Đ2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Tiết 74
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận ý nghĩa, nội dung của truyện: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi người.
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
B/ Tiến trình bài dạy:
* Chuẩn bị: tập truyện” Dế mèn phiêu lưu kí”; chân dung nhà văn Tô Hoài
* ổn định lớp:
* Kiểm tra vở soạn bài:
* Bài mới:
? Ngay từ đầu văn bản, người đọc đã được nghe những lời tự giới thiệu của chàng Dế Mèn?
? Vậy “Chàng Dế  tráng” ấy đã hiện lên qua những nét miêu tả cụ thể nào? Về hình dáng, hoạt động?
? Khi miêu tả hình ảnh “Chàng Dế” tác giả đã sử dụng nhiều từ loại, loại từ nào?
? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả?
? Cách miêu tả như vậy có tác dụng gì?
(Hình ảnh nhân vật hiện lên rõ nét, thêm sinh động, vừa miêu tả hình dạng chung, vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng).
? Và qua lời miêu tả ấy, em hình dung ra hình ảnh Dế Mèn như thế nào?
? Có ý kiến cho rằng: Mang vẻ đẹp như vậy nên Dế Mèn có quyền “lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình”. Em có ý kiến như thế nào?
(Học sinh thảo luận).
- Đ/ : Đó là t/c chính đáng.
- Không nhất trí: Nếu không xác định được rõ ràng thì tình cảm ấy rất gần với thói kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi, gây hại cho bản thân và mọi người.
? Và ở Dế Mèn điều đó đã được thể hiện như thế nào?
? Đứng trước hình ảnh Dế Mèn trong đoạn I. Em có thái độ, tình cảm ra sao?
(Thảo luận).
(Yêu quý: sống tự lập, có vẻ đẹp
Bực mình: Quá kiêu căng, ).
? Tất cả những tình cảm đó được tạo nên khi ta được chứng kiến những chi tiết miêu tả rất đặc sắc với nghệ thuật nhân hoá tài tình?
? Vậy theo em chi tiết nào là đặc sắc, thú vị nhất, vì sao?
(Học sinh tự lựa chọn).
? Có thể nói một nét đặc sắc khác của văn bản này không chỉ ở các chi tiết hình ảnh miêu tả mà ở khả năng tạo liên kết giữa các đoạn. Vậy em có thể tìm câu văn liên kết đ1 & đ2 ? 
“Chao ôi! Có biết đâu rằng lại được”.
(Đây là một chi tiết rất quan trọng, chúng ta thường bị lúng túng và không thành công khi thực hiện thao tác chuyển ý, liên kết đoạn).
? Người hàng xóm đầu tiên trong cuộc sống tự lập của Dế Mèn là Dế Choắt. Hãy xem Dế Mèn nhìn Dế Choắt bằng con mắt như thế nào?
? Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt ra sao?
? Qua đó chúng ta dễ dàng nhận ra hình ảnh Dế Choắt trong cái nhìn của Dế Mèn?
? Sự việc đã xảy ra ?
? Tại sao Dế Mèn làm như vậy ?
? Đó là hành động mang tính chất như thế nào?
? Vì sao em lại có đánh giá như vậy?
? Sau sự việc đáng tiếc xảy ra với Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào?
? Thái độ ấy giúp chúng ta hiểu thêm nét tính cách nào ở Dế Mèn?
? Và em hãy hình dung Dế Mèn đã có tâm trạng như thế nào khi đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của Dế Choắt?
(H/s tự do thảo luận).
? Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?
(Nên biết sống đoàn kết, thân ái với mọi người. kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời).
? Văn bản đã có những đặc điểm nghệ thuật gì nổi bật?
(Tưởng tượng trên cơ sở sự thật).
* Học sinh đọc ghi nhớ. 
? Đọc câu cuối của đoạn trích và em cảm nhận được nét đặc sắc gì?
(Đây là lối kết thúc vừa có khả năng gói kết sự việc lại vừa mở ra hướng suy nghĩ => H/s tập viết.
4. Phân tích:
a) Hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
“Tôi là một chàng Dế thanh niên cường tráng”.
+ Hình dáng:
Đôi càng nhẵn bóng; Vuốt: Cứng, nhọn hoắt; đôi cánh: dài; đầu to nổi từng tảng; hai răng đen nhánh; râu dài uốn cong.
+ Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu.
=> Dùng nhiều động từ, tính từ, từ láy.
- Lần lượt miêu tả từng bộ phận cơ thể gắn miêu tả hình dáng và miêu tả hành động.
=> Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời của Dế Mèn.
* Tính cách.
- Đi đứng oai vệ, cà khịa với bà con trong xóm .
- Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
=> Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình.
b) Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
* Dế Choắt – Người hàng xóm đầu tiên của Dế Mèn. Như một gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà không có khôn, 
* Thái độ của Dế Mèn.
- Gọi là “chú mày” (mặc dù bằng tuổi).
- Hếch răng, xì một hơi rõ dài, mắng không chút bận tâm, 
=> Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh trong cái nhìn của Dế Mèn.
- Dế Mèn trêu chị Cốc => Muốn ra oai với Dế Choắt, đó không phải là hành động dũng cảm mà là hành động ngông cuồng.
- Khi nghe Cốc mổ Dế Choắt: Khiếp, nằm in thin thít.
- Dế Choắt bị chị Cốc hiểu lầm, mổ đau => Dế Mèn hốt hoảng lo sợ bất ngờ về cái chết và lời khuyên của Dế Choắt.
- Dế Mèn còn có tình cảm đồng loại, còn biết ăn năn, hối lỗi.
iii. ý nghĩa của truyện:
- Bài học đầu tiên của Dế Mèn là tác hại của tính nghịch ranh, ích kỷ. Hống hách hão trước người yếu nhưng lại hèn nhát trước kẻ mạnh, không tính đến hậu quả ra sao.
Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.
- Truyện được viết theo lối đồng thoại, loài vật cũng biết suy nghĩ, nói người. Phép nhân hoá tài tình dựa trên những am hiểu kỹ càng về loài vật.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả sinh động, sắc nét khiến hình ảnh nhân vật hiện lên sinh động và hấp dẫn.
iv. Luyện tập:
- Câu cuối của đoạn trích vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa sâu sắc.
Củng cố: Sau khi học xong văn bản” Dế mèn phiêu lưu kí” em rút ra được điều gì?
III. hướng dẫn về nhà :
- Đọc thêm những chương khác của “Dế Mèn phiêu lưu ký”.
- Học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả Tô Hoài.
- Viết đoạn văn: Hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của Dế Choắt.
- Các nhóm tập đọc phân vai.
- Chuẩn bị bài Phó từ.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 31/12/2008	Ngày dạy: 02/1/2009
Tiết 75: Phó từ
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
B/ Tiến trình bài dạy:
* Chuẩn bị: bảng phụ ghi ví dụ
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các loại từ em đã được học?
? Xác định các từ loại trong VD ?
Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách trịch thượng & chế giễu.
* Bài mới:
* Đọc VD trong SGK.
? Các từ “đã, cũng, vẫn, chưa, thật, " bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
? Đọc lại những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào?
? Như vậy trong các cụm động từ, cụm tính từ những từ làm n/v bổ sung ý nghĩa ở vị trí nào?
=> Đó là những phó từ.
? Vậy em hiểu thế nào là phó từ?
BT nhanh: Xác định phó từ trong VD?
- Thế rồi Choắt tắt thở. Tôi thương lắm.
- Ai ơi chua ngọt đã từng.
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.
? Đọc VD.
? Xác định các phó từ trong VD?
? Sắp xếp các phó từ ở các VD trong phần I & II vào bảng?
? Em có thể bổ sung các phó từ khác vào bảng phân loại ?
* Lưu ý: Phân biệt phó từ vời động từ.
- Tôi ra ngoài chơi.
 Động từ
- Đầu tôi to ra.
 Phó từ
? Nêu các loại phó từ.
(Tiêu chí phân loại phó từ chính là dựa vào nội dung và ý nghĩa mà các phó từ đó bổ sung cho động từ, tính từ)
đã đến; không còn ngửi. 
thời gian phủ định
I. Phó Từ là gì:
1. Ví dụ: SGK.
2. Nhận xét:
a) Đã đi; cũng ra; vẫn chưa thấy
Thật lỗi lạc.
b Soi gương được; rất ưa nhìn; to ra;
rất bướng.
- Những từ “đã, vẫn, cũng, ” bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ.
- Những từ “đã, vẫn, cũng ” có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.
3. Ghi nhớ: SGK.
iI. Các loại phó từ:
- Phó từ:
 lắm, đừng, không, đã. đang.
- ý nghĩa:
+ Chỉ thời gian : đã, đang.
+ Chỉ mức độ : Thật, rất, lắm.
+ Sự tiếp diễn tg tự : cũng.
+ Sự phủ định : không, chưa, chẳng.
+ Sự cầu khiến : Đừng, hãy.
+ Kết quả & hg : được, ra.
+ Khả năng : Vẫn, chưa.
* Ghi nhớ:
iiI. Luyện tập:
Bài tập 1:
Đọc và xác định phó từ
Đều lấm tấm;  
tiếp diễn
Bài tập 2:
Viết đoạn văn “Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc” trong đó có sử dụng phó từ và nêu ý nghĩa của phó từ đó? 
iv. hướng dẫn về nhà :
- Hiểu phó từ và các loại phó từ.
- Biết xác định chính xác các phó từ.
- Biết so sánh việc sử dụng phó từ và không sử dụng phó từ để dùng cho phù hợp.
- V ... aỷn dũ, tửù nhieõn maứ giaứu sửực truyeàn caỷm. Theồ thụ 5 chửừ thớch hụùp vụựi baứi thụ coự yeỏu toỏ keồ chuyeọn 
B. CHUAÅN Bề: 
- Thaày: Giaựo aựn,Tranh veỷ veà Baực Hoà
- Troứ : Soaùn baứi
C. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
1.Kieồm tra baứi cuừ :
2. Giụựi thieọu.
 3.Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ:
 Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
 Ghi baỷng 
H. Anh ủoọi vieõn ủaừ ủửụùc nhỡn ngaộm Baực raỏt kổ . Vaọy hỡnh aỷnh Baực theồ hieọn qua caựi nhỡn aỏy veà nhửừng phửụng dieọn naứo ?
đ hoùc sinh thaỷo luaọn .
- GV gụùi yự : ngoaùi hỡnh vaứ tử theỏ ngoài laàn thửự nhaỏt vaứ laàn thửự ba coự gỡ khaực nhau ? Laàn sau nhaỏn maùnh hụn laàn trửụực nhaốm muùc ủớch gỡ 
đ cho hoùc sinh phaõn tớch chi tieỏt hỡnh daựng tử theỏ (laứn thửự nhaỏt, thửự ba) ; Cửỷ chổ vaứ haứnh ủoọng ; Lụứi noựi (laàn thửự nhaỏt, thửự ba )
H. Haứnh ủoọng Baực ủi deựm chaờn ủửụùc mieõu taỷ raỏt kổ (caỷ moọt khoồ thụ )taực giaỷ muoỏn noựi leõn ủieàu gỡ ?
( theồ hieọn saõu saờc tỡnh thửụng vaứ sửù aõn caàn tổ mổ cuỷa Baực vụựi caực chieỏn sú. Baực nhử ngửụứi cha, ngửụứi meù chaờm lo cho giaỏc nguỷ cuỷa tửứng ủửựa con, chaờm soực chu ủaựo khoõng thieỏu moọt ai. ẹaởc bieọt chi tieỏt “ Nhoựn chaõn nheù nhaứng” laứ moọt chi tieỏt ủaởc saộc, thaọt giaỷn dũ maứ ủaày xuực ủoọng, boọc loọ taựm loứng yeõu thửụng chửựa chan, sửù toõn trong, naõng niu giaỏc nguỷ cuỷa caực chieỏn sú gioỏng sửỷ chổ cuỷa ngửụứi meù naõng niu giaỏc nguỷ cho nhửừng dửựa con nhoỷ)
H. Qua caực chi tieỏt mieõu taỷ ụỷ treõn . em coự nhaọn xeựt gỡ veà hỡnh aỷnh vaứ taõm hoàn cuỷa Baực Hoà?
H. Cuừng nhử nhaứ thụ, em coự caỷm nghú gỡ trửụực hỡnh aỷnh vaứ taõm hoàn cuỷa Baực? 
(xuực ủoọng, tửù haứo, kớnh yeõu saõu saộc )
GV ủoùc cho hoùc sinh nhửừng caõu thụ cuỷa caực nhaứ thụ khaực cuừng ca ngụùi tỡnh yeõu thửụng cuỷa Baực.
H. Haừy neõu yự nghúa khoồ thụ cuoỏi ? 
 (giaỷi thớch nguyeõn nhaõn khoõng nguỷ cuỷa Baực )
H. Em hieồu lụứi giaỷi thớch nguyeõn nhaõn khoõng nguỷ cuỷa Baực “ Vỡ moọt leừ...laứ Hoà chớ Minh”nhử theỏ naứo ? 
đ hoùc sinh thaỷo luaọn , ủaùi dieọn traỷ lụứi đ giaựo vieõn choỏt yự : (khoồ thụ cuoỏi laứ lụứi giaỷi thớch nguyeõn nhaõn khoõng nguỷ cuỷa Baực , laứ chaõn lyự saõu xa nhửng giaỷn dũ maứ anh ủoọi vieõn ủaừ giaực ngoọ sau moọt ủeõm thửực cuứng Baực. ẹoự laứ moọt ủeõm trong voõ vaứn nhửừng ủeõm khoõng nguỷ cuỷa Baực vỡ cuoọc ủụứi cuỷa ngửụứi ủaừ daứnh troùn veùn cho nhaõn daõn, cho ủaỏt nửụực)
H. Neõu nhaọn xeựt cuỷa em veà ngheọ thuaọt cuỷa baứi thụ ? Theồ thụ aỏy coự thớch hụùp vụựi caựch keồ chuyeọn trong baứi thụ khoõng ? (theồ thụ 5 chửừ coự nhieàu khoồ, moói khoồ 4 doứng . Vaàn trong moói khoồ thửụứng laứ vaàn lieàn ụỷ cuoỏi doứng 2 vaứ 3 . Chửừ cuoỏi cuỷa doứng cuoỏi moói khoồ thụ vanà vụựi cuoỏi ụỷ doứng ủaàu khoồ tieỏp theo vaứ thửụứng laứ vaàn traộc -> thớch hụùp vụựi caựch keồ chuyeọn ủaày caỷm ủoọng cuỷa baứi thụ )
H. Tỡm nhửừng tửứ laựy trong baứi vaờn vaứ cho bieỏt giaự trũ bieồu caỷm cuỷa caực tửứ aỏy ?
(laõm thaõm, xụ xaực, traàm ngaõm, phaờng phaộc, naống naởc -> laứm taờng giaự trũ mieõu taỷ, taùo hỡnh aỷnh, dieón taỷ cuù theồ caực traùng thaựi, tỡnh caỷm, caỷm xuực )
H. Neõu chuỷ ủeà cuỷa baứi thụ ? (theồ hieọn taỏm loứng yeõu thửụng saõu saộc, roọng lụựn cuỷa Baực Hoà ủoỏi vụựi boọ ủoọi vaứ daõn coõng ; ủoàng thụứ theồ hieọn tỡnh caỷm yeõu kớnh ,caỷm phuùc cuỷa nhửừng ngửụứi chieỏn sú ủoỏi vụựi Baực Hoà )
GV choỏt yự cho hoùc sinh ủoùc ghi nhụự (SGK)
- Goùi hoùc sinh ủoùc, xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 1
- Goùi 3 hoùc sinh ủoùc dieón caỷmđ giaựo vieõn theo doừi, sửỷa chửừa.
- Cho hoùc sinh ủoùc, xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 2đ GV gụùi yự :
H. Keồ baống lụứi cuỷa anh ủoọi vieõn laứ keồ theo ngoõi thửự maỏy? (thửự nhaỏt)
H. Em seừ xửng hoõ nhử theỏ naứo ? (toõi, chuựng toõi)
- Cho hoùc sinh vieỏt 5’ đ thu 5 baứi vieỏt xong trửụựcđ goùi hoùc sinh ủoùc to trửụực lụựp đ giaựo vieõn cuứng hoùc sinh sửỷa chửừa đ giaựo vieõn cho ủieồm ủeồ khuyeỏn khớch
2.Hỡnh tửụùng Baực Hoà:
- Baực chuỷ ủoọng khoõng nguỷ.
- ẹoỏt lửỷa, deựm chaờn cho tửứng ngửụứi . 
-Nhoựn chaõn nheù nhaứng
- Veỷ maởt Baực traàm ngaõm
- Ngoài ủinh ninh...
-> Hỡnh aỷnh gaàn guừi maứ lụựn lao. Taõm hoàn cao caỷ vú ủaùi
IV. Toồng keỏt:
1. Ngheọ thuaọt
2. Noọi dung:
* Ghi nhụự : 67/ SGK
 V. Luyeọn taõp:
1. ẹoùc dieón caỷm:
2. Vieỏt ủoaùn vaờn
* Hửụựng daón veà nhaứ:
- Hoùc thuoọc baứi thụ, naộm vửừng noọi dung tieỏt hoùc
 - Soaùn baứi : “ Aồn duù” 
Ruựt kinh nghieọm
HệễÙNG DAÃN LAỉM BAỉI KIEÅM TRA VAấN
Naộm vửừng teõn taực giaỷ caực vaờn baỷn ủaừ hoùc ụỷ hoùc kỡ II
Naộm vửừng noọi dung vaứ ngheọ thuaọt ủoaùn trớch “ Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn ớ” 
Naộm vửừng ngoõi keồ vaứ thửự tửù keồ trong ủoaùn trớch “ Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn” 
Hoùc thuoọc loứng baứi thụ “ ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ” cuỷa Minh Hueọ
Naộm vửừng phửụng phaựp taỷ caỷnh.
Ngày soạn: 23/02/2009	Ngày dạy: 25/02/2009
Tieỏt 95:
AÅN DUẽ
A. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: Giuựp hoùc sinh :
- Naộm ủửụùc khaựi nieọm aồn duù, caực kieồu aồn duù.
	- Hieồu vaứ nhụự ủửụùc taực duùng cuỷa aồn duù. Bieỏt phaõn tớch yự nghúa cung nhử taực duùng cuỷa aỷn duù trong thửùc teỏ sửỷ duùng tieỏng Vieọt.
	- Bửụực ủaàu coự kú naờng tửù taùo ra moọt soỏ aồn duù(yeõu caàu ủoỏi vụựi hoùc sinh khaự gioỷi)
B. CHUAÅN Bề: 
- Thaày: Giaựo aựn, baỷng phuù
- Troứ : Soaùn baứi
C. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
1.Kieồm tra baứi cuừ :
- ẹoùc thuoọc baứi thụ “ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ”
- Neõu tỡnh caỷm cuỷa Baực Hoà ủoỏi vụựi boọ ủoọi vaứ daõn coõng ?
- Phaựt bieồu caỷm nghú cuỷa em sau khi hoùc baứi thụ naứy.
 2. Giụựi thieọu.
 - Trong thụ vaờn, trong giao tieỏp haống ngaứy, ủeồ cho caõu vaờn, caõu thụ hoaởc lụứi noựi cuỷa mỡnh coự sửực gụùi caỷm, gụùi hỡnh, ta thửụứng goùi teõn sửù vaọt, hieọn tửụùng naứy baống teõn goùi cuỷa sửù vaọt hieọn tửụùng khaực coự neựt tửụng ủoàng. Goùi nhử vaọy laứ ta ủaừ taùo ra moùt pheựp tu tửứ goùi laứ aồn duù...
 3.Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ:
 Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
 Ghi baỷng 
GV goùi hoùc sinh ủoùc khoồ thụ (SGK) -> giaựo vieõn treo baỷng phuù coự ghi saỳn ủoaùn thụ ủoự
H. trong khoồ thụ aỏy, cuùm tửứ “ngửụứi cha” ủửụùc duứng ủeồ chổ ai ? (chổ Baực Hoà)
H. Vỡ sao goùi Baực, vớ Baực laứ ngửụứi cha? (vỡ giửừa Baực vaứ ngửụứi cha trong gia ủỡnh coự neựt tửụng ủoàng vụựi nhau veà phaồm chaỏt (tuoồi taực, tỡnh yeõu thửụng, sửù chaờm soực chu ủaựo ủoỏi vụựi con caựi)
H. Caựch noựi naứy cuừng coự gỡ gioỏng vaứ khaực vụựi caựch so saựnh maứ em ủaừ hoùc ?-> cho hoùc sinh thaỷo luaọn , ủaùi dieọn traỷ lụứi -> giaựo vieõn choỏt yự
(+Gioỏng: Coự neựt tửụng ủoàng giửừa hai sửù vaọt, hieọn tửụùng
+Khaực: Pheựp so saựnh coự ủuỷ hai veỏ, coự tửứ so saựnh,...coứn trong caựch noựi naứy chổ coự veỏ b: goùi teõn sửù vaọt naứy baống teõn sửù vaọt khaực).
- GV goùi caựch dieón ủaùt nhử treõn laứ aồn duù.
H. En hieồu theỏ naứo laứ aồn duù HS traỷ lụứi -? GV choỏt yự nhử yự 1 ghi nhụự 1 (SGK) 
- Giaỷi nghúa tửứ “ aồn duù”( aồn : giaỏu, ngaàm ; duù: so saựnh)
- GV treo baỷng phuù coự baứi taọp 1 (69/SGK)
-> Goùi HS ủoùc 
H. Haừy so saựnh ủaởc ủieồm vaứ taực duùng cuỷa 3 caựch dieón ủaùt treõn ? -> cho HS thaỷo luaọn nhoự thớ nghieọm-> ghi ra baỷng phuù -> GV thu, treo leõn cho caỷ lụựp nhaọn xeựt 
-> GV keỏt luaọn:
+ Caựch 1 : dieón ủaùt bỡnh thửụứng
+ Caựch 2: sửỷ duùng pheựp so saựnh
+ Caựch 3 : sửỷ duùng aồn duù -> gụùi hỡnh gụùi caỷm hụn
H. Qua tỡm hieồu treõn , em haừy neõu taực duùng cuỷa pheựp tu tửứ aồn duù ?
-> HS neõu -> GV choỏt yự , cho HS ủoùc ghi nhụự 1 (SGK)
- GV treo baỷng phuù coự ghi VD 1, 2, 3(muùc II) 1 (muùcI)
H. Haừy xaực ủũnh caực VD trong aồn duù trong caực VD ? 
-> HS xaực ủũnh phaàn chửừ in ủaọm.
H. Nhửừng aồn duù aỏy chổ sửù vaọt , hieọn tửụùng naứo ? Vỡ sao ?(+thaộp: chổ sửù nụỷ hoa -> gioỏng nhau veà caựch thửực
 +Lửỷa hoàng: chổ maứu ủoỷ cuỷa raõm buùt
-> gioỏng nhau veà hỡnh thửực)
H. ễÛ VD 3 , cuùm tửứ “thaỏy naộng gioứn tan” coự gỡ daởc bieọt so vụựi caựch noựi thoõng thửụứng?
- GV gụùi yự : “ Gioứn tan” thửụứng ủửụùc duứng ủeồ neõu ủaởc ủieồm cuỷa caựi gỡ?
 (ẹaởc ủieồm cuỷa baựnh)
H. ẹaõy laứ sửù caỷm nhaọn cuỷa giaực quan naứo?
 (Vũ giaực)
H. Vaọy ụỷ ủaõy sửỷ duùng tửứ “ Gioứn tan” ủeồ noựi veà “naộng” nghúa laứ coự sửù chuyeồn ủoồi caỷm giaực tửứ giaực quan naứo sang giaực quan naứo ? (tửứ thũ giaực sang vũ giaực )
H. ễÛ VD 1, 2 sửù vaọt coự neựt tửụng ủoàng veà maởt naứo ? (veà phaồm chaỏt)
H. qua caực VD treõn, em haừy ruựt ra caực kieồu aồn duù thửụứng gaởp?
-> HS traỷ lụứi -> GV keỏt luaọn , cho HS ủoùc ghi nhụự 2.
- GV goùi HS ủoùc, xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 1.
-> baứi taọp naứy ủaừ laứm trong phaàn baứi hoùc -> GV chổ cho HS nhaộc laùi.
- Goùi HS ủoùc, xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 2
H. hoùc chổ ra caực aồn duù trong VD ? Neõu neựt tửụng ủoàng giửừa hai sửù vaọt ?
H. Vaọy ủaõy laứ kieồu aồn duù gỡ ? ( kieồu caựch thửực)
H. “Mửùc” vaứ “ ủen” tửụng ủoàng vụựi nhau ụỷ maởt naứo ?
Neựt tửụng ủoàng giửừa “ủen” vaứ “saựng” laứ gỡ ?Kieồu naứo ? (tửụng ủoàng veà phaồm chaỏt)
H. Vỡ sao noựi “ thuyeàn” , “beỏn” laứ hỡnh aỷnh aồn duù?
ẹaõy laứ kieồu aồn duù gỡ ? (kieồu aồn duù phaồm chaỏt)
- Cho HS ủoc, xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 3.
-> chia laứm 4 toồ, moói toồ laứm moọt yự -> vieỏt ra baỷng phuù 
-> GV thu 4 baỷng , treo leõn cho caỷ lụựp nhaọn xeựt 
-> GV keỏt luaọn
- GV ủoùc cho HS vieỏt : 2 HS leõn baỷng vieỏt , caực HS khaực vieỏt vaứo vụỷ baứi taọp . Sau ủoự GV cuứng HS sửỷa 2 baứi taọp treõn baỷng -> HS tửù sửỷa vaứo vụỷ cuỷa mỡnh
I. AÅn duù laứ gỡ ? 
1. VD : (SGK)
Ngửụứi cha-> Baực Hoà
- Coự neựt tửụng ủoàng
Goùi baống teõn khaực
Taờng sửực gụùi hỡnh, gụùi caỷm.
2. Ghi nhụự 1 (68/SGK)
II. Caực kieồu aồn duù:
1. Xeựt caực VD (SGK)
a.
- Gioỏng nhau veà caựch thửực
Gioỏng nhau veà hỡnh thửực.
b. Sửù chuyeồn ủoồi caỷm giaực .
c. Gioỏng nhau veà phaồm chaỏt
2. Ghi nhụự 2 (69/ SGK)
III. Luyeọn taọp:
* 1/69:
*2/70: Tỡm aồn duù – neõu nhửừng neựt tửụng ủoàng
a)Aấn quaỷ (hửụỷng thuù nhửừng thaứnh quaỷ lao ủoọng)-Keỷ troàng caõy(ngửụứi lao ủoọng , ngửụứi gaõy dửùng thaứnh quaỷ lao ủoọng )
b)Mửùc , ủen (caựi xaỏu)
 ẹeứn saựng (caựi toỏt)
c)Thuyeàn(ngửụứi ủi)
 Beỏn (ngửụứi ụỷ laùi)
*3/70: Tỡm caực aồn duù: chuyeồn ủoồi caỷm giaực
a) Chaỷy
b)Chaỷy
c)Moỷng
d)ệụựt 
4.Vieỏt chớnh taỷ
* Hửụựng daón veà nhaứ:
- Hoùc baứi.
- Tỡm theõm moọt soỏ VD veà aồn duù
- Soaùn baứi “Luyeọn noựi veà vaờn mieõu taỷ”
Ruựt kinh nghieọm	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA VAN 6 HK II.doc