BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
(Tự học hướng dẫn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
- Kể được truyện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK và tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xây đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm cho chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm Bánh Chưng, Bánh Giầy trong ngày tết, đề cao sự kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hoá đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
Tuần1 TIẾT 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - Kể được truyện. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bức tranh về LLQ và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển và tranh, ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu. - Học sinh: SGK và tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì? Để thể hiện rõ nội dung, ý nghĩa ấy, truỵên đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi ấy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích. - SGK trang 7. ? Thế nào là truyền thuyết? * Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản. - Gọi HS đọc văn bản. - Nhận xét và sửa cách đọc. ? Văn bản này có bố cục mấy phần? ? Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? ?theo em qua mối duyên tình,người xưa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc. ? Lạc Long Quân và Â C đã chia con như thế nào vì sao lại chia như vậy? ?qua sư việc Lạc Long Quân và Â C mang con lên rừng người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì? Em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết con rông cháu tiên? ? truyền thuyết con rông cháu tiên đã bồi đắp cho em những tình cảm như thế nào? Theo em truyền thuyết con rông cháu tiên phản ánh sự thật lịch sử của nước ta trong quá khứ? - Gọi 1 HS phát biểu. - Gọi 2 Hs đọc và ghi nhận xét. - Gọi 2-3 HS phát biểu và nhận xét. * Đoạn 1: Từ đầu Long Trang. * Đoạn 2: Ít lâu sau . lên đường. * Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi 2 – 3 HS phát biểu. HS phát biểu và nhận xét. 50 con theo mẹ lên núi 50 con theo cha xuỗng biển vì muốn chia nhau cai quản các phương(núi quêmẹ biển quê cha) - Thảo luận nhóm - Gọi 4 HS đọc ghi nhớ. HS phát biểu và nhận xét. HS phát biểu và nhận xét. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: - Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân và các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. II. Đọc – hiểu văn bản: I. Giới thiệu nhân vật: Lạc Long Quân: Có nhiều phép lạ sức mạnh vô địch diệt trừ yêu quái à là bậc anh hùng. Âu Cơ Con thần nông xinh đẹp tuyệt trân yêu thiên hoa cỏ àvẻ đẹp cao quý của người phụ nữ ]dân tộc ta có nòi giống cao quý thiêng liêngàlòng tự hào về nòi giống. Mọi người chúng ta là anh em do cùng một cha mẹ sinh ra 2. ước nguyện muôn đời của dân tộc: -Ước nguyện phát triển dân tộc:làm ăn mở rộng và giữ vững đất đai -Ước nguyện đoàn kết thống nhất dân tộc. III Tổng kết: . Ghi nhớ: SGK trang 8. 4 Củng cố:truyền thuyết là gì ? chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện 5Dặn dò: - Về học bài – làm bài - Câu 1, 2 SGK trang - Xem trước bài “Bánh chứng. Bánh giầy” TIẾT 2 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) (Tự học hướng dẫn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - Kể được truyện. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: SGK và tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xây đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm cho chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm Bánh Chưng, Bánh Giầy trong ngày tết, đề cao sự kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hoá đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích. * Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản. - Gọi HS đọc văn bản. - Nhận xét và sửa cách đọc. ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? với ý định ra sao và bằng hình thức nào? ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? Vì Chàng là người “thiệt thòi nhiều nhất”. + Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai”. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì rất gần gũi với dân thường. + Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần (trong trời đất không có gì quý hơn hạt gạo) và thực hiện được ý thần à Thần ở đây là nhân dân. ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền nối ngôi vua? * Hoạt động 4: Ghi nhớ. ? Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy? * Hoạt động 5: Luyện tập - Đọc truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? - Gọi HS đọc. - Gọi 2 Hs đọc và ghi nhận xét. - Gọi HS phát biểu. à Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm; vua đã già; muốn truyền ngôi. + Ý của vua: phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. + Hình thức: Ra một câu đố để thử tài. - Thảo luận nhóm. - Gọi Hs phát biểu. - Gọi 4 Hs đọc ghi nhớ. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: SGK trang 11. II. Đọc – hiểu văn bản: 1) Câu đố của Vua Hùng: - “Người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng”. à Ý vua khó đoán. 2) Cuộc thi tài giải đố: a) Lang Liêu là con thứ 18, mồ côi mẹ, gắn bó với đồng áng, gần gũi với nhân dân. b) Thần mách bảo: “ Không có gì quí bằng hạt gạo, hãy lấy gạo làm bánh ” à Đề cao nghề nông. - Bánh hình tròn tượng trưng cho trời à Bánh Giầy. - Bánh hình vuông tượng trưng cho đất à Bánh Chưng. à Tế Trời, Đất, Tiên Vương nhằm đề cao tín ngưỡng thờ Trời, Đất, Tổ Tiên. => Lang Liêu được nối ngôi. III. Ghi nhớ : SGK trang 12 IV. Luỵên tập : - Câu 1, 2 SGK trang 12. * Dặn dò: - Về học bài – làm bài. - Xem trước bài “Từ và cấu tạo của từ TV” TIẾT 3 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt, cụ thể là: * Khái niệm về từ; * Đơn vị cấu tạo từ (tiếng); * Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ láy). II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, - Học sinh: SGK và tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ổn đinh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV ghi bảng. * Hoạt động 1: Lập danh sách từ và tiếng trong câu. - Gọi HS đọc mục I.1 trang 13 và cho HS tự lập danh sách. * Hoạt động 2: Vậy các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? à Tiếng dùng để tạo từ. à Từ dùng để tạo câu. - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy có thể trở thành từ. ? Vậy từ là gì? * Hoạt động 3: Gọi Hs đọc mục II.1 trang 13 và cho HS tự lập bảng phân loại. Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm. Từ láy: trồng trọt. Từ Ghép : chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. * Hoạt động 4: Phân tích đặc điểm của từ và đơn vị cấu tạo từ. ? Hãy cho biết từ đơn và từ phức có gì khác nhau? ? Từ láy và từ ghép được tạo ra như thế nào? * Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức. - Chốt lại kiến thức trong khung ghi nhớ. * Hoạt động 6: Luyện tập * Bài tập 1: a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em * Bài tập 2: a) Theo giới tính (nam/ nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, b) Theo bậc (trên/ dưới): bác cháu, chị em, dì cháu * Bài tập 3: a) Cách chế biến : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng b) Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô c) Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng d) Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh tai voi * Bài tập 4: - Miêu tả tiếng khóc của người. - Từ láy: nức nở, sụt sùi, rưng rức * Bài tập 5: a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả b) Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, lầu bầu Tả dáng điệu : lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang - Gọi 2 HS phát biểu, nhận xét và tự điền vào sơ đồ của mình. - Gọi 2 HS phát biểu. - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK trang 13. - Gọi HS đọc, tự làm và nhận xét. - Hs thảo luận. - Gọi 3 -4 Hs đọc ghi nhớ. I. Từ là gì: - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. II. Từ đơn và từ phức: (Cho HS kẻ bàng vào tập) III. Ghi nhớ: SGK trang 14. IV. Luyện tập: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, trang 14 – 15. * Dặn dò: - Về học ... ï phạm. - Ông được người đương thời kính trọng: + Đem các của cải mua các loại thuốc tốt, tích trử thóc gạo để nuôi và chữa bệnh cho dân. + Cho người bệnh ở nhà mình, cho cơm cháo,chữa bệnh không lấy tiền đối với người nghèo khổ. + Dựng thêm nhà, cưới sống hơn ngàn người khốn cùng. + chữa bệnh trước cho người đàn bà nguy kịch, sau đó mới chữa cho người quý nhân trong phủ bị sốt. -> Được vui khen ngợi. Con cháu làm quan lương y cũng được người đời khen ngợi. Ô không chỉ là một thầy thuốc có tài chữa bệnh mà còn có lòng thương người vô hạn. III. Ghi nhớ: 1/ Bài tập 1 - Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải: + Giỏi nghề nghiệp. + Có lòng nhân đức, thương dân. - Nội dung trên có giá trị, có phần toàn diện hơn nội dung trong lời thờ Hi-pô-cơ-rát. 2/ Bài tập 2: Nhan đề văn bản : thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là nói tài năng chữa bệnh, trên hết là lòng thương người. Nhấn mạnh cốt nhất là lòng thương người * Dặn dò - Học ghi nhớ. - Kể lại được truyện. - Ôn tập Tiếng việt : Cấu tạo từ, phân loại từ theo nguồn gốc, lỗi dùng từ Phần B : Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG : RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Cũng cố kiến thức tiếng việt đã học trong học kì I. - Kỉ năng viết đúng chính tả II. CHUẨN BỊ BÀI CỦA GV VÀ HS: - Giáo Viên : Tham khảo từ điển chính tả, sách giáo khoa, làm đồ dùng dạy học ( cắt chử để học sinh ghép vào đúng chính tả) - Học Sinh : Sách giáo khoa, từ điển chính tả. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc và viết đúng từ. - Đưa mẫu chữ, ghép cho đúng chính tả. - Cho học sinh thảo Luận nhóm : Chia lớp thành 4 nhóm, cử đại diện lên bản chép vào ổ trống -> để đúng chính tả. - Cho HS lên bảng điền từ vào chổ trống cho thích hợp. - Em nào có thể ghép từ đúng vị trí cho thích hợp? - Trong các từ viết sẳn, chưa có viết hỏi, ngã, em hãy điền cho đúng dấu ở các chữ cho trước. - Cho HS lên bản chữa lổi chính tả. * Hoạt động 2 : Củng cố. HS suy nghĩ, trả lời HS trao đổi chọn bạn trả lời, mỗi bạn 1 câu. HS lựa bạn điền từ vào chổ trống. HS suy nghĩ, trả lời HS lên bảng điền chữ in nghiên các thanh ngã hoặc hỏi để có từ đúng. HS Lên chữa lổi chính tả. Một số hình thức luyện tập 1/ điền và viết đúng: - Phụ âm đầu : Ví du ï: Vạm vỡ, vi vu, vớ vẫn, con vịt,du thuyền - Có Tài Chế Tạo Vũ Khí, Giữ Chức Thượng Thư Trong Triều Đình. - Qua Đời Tại Trung Quốc. 2/ Điền tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n vào chổ trống; - Trái cây, chờ đợi, chuyển chổ, chương trình, chẻ tre. - Sản xuất, sơ sài, bổ xung, sung kích, xua đuổi. - Rũ rượu, rung rinh, rùng rợn, giáo mác. 3 Lựa chọn từ điền vào chổ trống a) vây, dây, giây. vây cá, sợi dây, giây phút. b) Viết, giết, diết giết giặc, da diết, viết văn. c) vẽ, dẻ, giẻ vẻ vang, da dẻ, giẻ lau 4/ Chọn s/x để điền vào chổ trống cho thích hợp. ..xám xịt..sát mặt đất.. Sấu.. lóe sáng..sé xả Không gian.sungtrút lá .xơ xác..sần sập đổ.loảng xoảng. 5/ Điền từ thích hợp có vần uôc uôt vào chổ trống Buộc bụng, buột miệng một duộc,bạch tuộc, đuồn đuột.dưa chuột,chuột rút trắng muột. Chẫu chuộc. 6/ Viết hỏi hay ngã ở những chữ in nghiên - Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ. 7/ Chữa lổi chính tả cho những câu sau: - Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kêu căng. - Một cây tre chắn ngang đường chẳng ai vô rừng chặt cây. - Có đau mà cắn răng mà chịu nghen. * Dặn dò - Về nhà làm vào vở bài tập câu 8. - Mỗi em chuẩn bị kĩ một truyện cổ dân gian. Phần C : Làm văn HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Biết cảm nhận để kể diển cảm, có ngữ điệu, phát âm đúng, tự tin, biết làm chủ câu chuyện mình kể. Đó là truyện dân gian mà em yêu thích. II. CHUẨN BỊ BÀI CỦA GV VÀ HS: - Giáo Viên : Cho các em chuẩn bị kĩ trước ( sưu tầm truyên dân gian địa phương em) + Có thể cho HS kể một truyện đã học hoặc đọc thêm. + Có thể kể truyện em đã sưu tầm, em cho là thích thú. - Học Sinh : Phải chuẩn bị kĩ, đi sưu tầm hoặc đọc, tập thể ở nhà truyện em tâm đắc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: - Hướng dẫn các em tổ chức Ban giám khảo cho giờ thi kể chuyện. - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử một em đại diện va Ban giám khảo. * Hoạt động 2 : Sau khi các em kể xong, trước khi chấm dứt cuộc thi, giáo viên nhận xét chung ưu và khuyết điểm của các em, động viện khen ngợi các em. Ban giám khảo lên làm việc: - Nêu yêu cầu của giờ thi kể chuyện. 1/ Kể chức không đọc thuộc lòng, lời kể phải rỏ ràng, kể diển cảm, có ngữ điệu. 2/ thi kể pháp âm đúng. 3/ Tư thế kể đàng hoàng, tự tin, nhìn thẳng vào các bạn ngồi nghe. 4/ Biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe khi đã kể xong. 5/ Thời gian mỗi truyện kể từ 5-7 phút. -> Ban giám khảo cho điểm các bạn. * Dặn dò: - Chuẩn bị đầy đủ sách ngữ văn kỳ 2, đọc trước bài : “ Bài học đường đời đầu tiên”. -> Trả lời các câu hỏi sau văn bản. Phần A :Văn bản ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Cũng cố hệ thống hoá kiến thức đã đọc trong học kỳ I. - Kỉ năng vận dụng kiến thức cơ bản để làm bài khi kiểm tra. II. CHUẨN BỊ BÀI CỦA GV VÀ HS: - Giáo Viên : Xem lại toàn bôk phần tiếng việt, lập hồ sơ giúp các em nắm vững bài học . - Học Sinh : Phải ôn tập toàn bộ các bài đã học về tiếng việt: + Cấu tạo từ. + Nghĩa của từ. + Phân loại từ theo nguồn gốc. + Lỗi dùng từ. + từ loại và cụm từ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS cũng cố hệ thống các bài đã học. Em hãy nêy cấu tạo của từ ? cho ví dụ. HS lấy vd ở cuối mỗi loại từ. - Từ có mấy nghĩa ? Cho ví dụ và phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển ? Nguồn gốc từ tiếng việt có mấy loại ? lấy vídụ ở mỗi loại từ. GV phân biệt cho HS thấy rỏ từ gốc Hán và từ Hán Việt. Chúng ta thường gặp phải những lỗi gì trong việc dùng từ ? Hãy lấy ví dụ để chứng minh cho từng kiểu mắc lỗi Chúng ta đã họ những loại từ nào ? cho ví dụ ở mỗi loại. - Có những cụm từ nào ? cho ví dụ. * Hoạt động 2 : Luyện tập GV : Hướng dẫn các em làm bài tập tiêu biểu. GV : Viết các đoạn văn lên bảng -> cho các em suy nghĩ 2 phút -> trả lời suy nghĩ,trao đổi-> trả lời suy nghĩ-> trả lời HS suy nghĩ, trao đổi trả lời HS lấy vd minh họa cho từng lỗi dùng từ trong câu. HS suy nghĩ, trao đổi-> trả lời HS lên bảng gạch dưới các danh từ, tính từ I. Cấu tạo từ: Từ đơn từ phức VD : Mây Gió từ ghép từ láy Trăng vd: bàn nghế vd: lác đát II. Nghĩa của từ: mực Nghĩa gốc nghĩa chuyễn Vd: mực viết vd: com mực III. Phân loại từ theo nguồn gốc: Từ thuần việt từ mượn Từ mượn từ mượn Tiếng Hán các ngôn Ngữ khác Từ gốc Hán từ Hán việt Vd: đầu, gan Độc lập, Tự do IV. Lỗi dùng từ: Lặp từ lẫn lộn dùng từ không Vd: Lặp lại các từ gần đúng nghĩa Không cần âm vd: môi nhấp thiết -> lủng vd: phong phanh máy củng -> phong thanh môi nhấp nhấy V. Từ loại và cụm từ: Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Vd:hoa vd: đi, vd: đẹp vd:một vd:nắm vd: này Quả khế chạy xanh hai bó kia Con mèo nhảy vàng ba bầy ấy Dịu dàng thùng nọ Cụm cụm cụm Danh từ động từ tính từ Vd: một vd: đã vd: vẫn vàng Com mèo đi rồi màu lúa chín VI. Luyện Tập: 1/ Tìm động từ trong câu sau Chừng ấy người ấy chen chúc trong mọt khoang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc chiếu trải giường nan đã gãy nát. 2/ Tìm danh từ trong câu sau: Nhà mẹ Lê là một gia đình một mẹ với một người con. 3/ tìm tính từ trong câu sau: Bác Lê là một người đàn bà quê, chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay nhăn nheo như một quả trám khô 4/ Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong các bài tập trên. - Cụm danh từ : + Một khoang + hai chiếc chiếu + một người đàn bà + Một quả trám - Cụm Động từ + đã gãy nát + chen chúc trong một khoang rộng. - Cụm tính từ: + Rộng độ bằng hai chiếc chiếu + nhăn nheo như một quả trám. * Dặn dò: - Ôn lại các phần đã hệ thống và các bài tập. - Ôn lại tất cả các câu chuyện ở phần văn bản . - Tập làm văn : Chú ý chính tả, bố cục của bài. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần văn và tập làm văn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoặc văn hóa dân gian địa phương,nơi mình sinh sống - Biết liên hệ và so sánh với các phần văn học dân gian đã học trong ngữ văn 6, tập 1 để thấy sự giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ kiểm trabài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 câu hỏi trang 172). 2/ Bài mới: a) Học sinh trao đổi trong nhóm về những nội dung đã chuẩn bị ở nhà. b) Cùng các bạn trong nhóm trao đổi và lựa chọn nội dung độc đáo nhất để trình bày trước đó. c) Trình bày trước lớp về nội dung được tổ, nhóm quyết định. - Kể miệng. - Đọc văn bản truyện đã sưu tầm và chép lại được. - Giới thiệu(biểu diển) trò chơi dân gian mà em thích. d) Cùng thầy (cô) giáo tổng kết, đánh giá phần văn học dân gian địa phương.
Tài liệu đính kèm: