Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 2 - Cao Thúy Phượng

Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 2 - Cao Thúy Phượng

I. MỤC TIÊU CAÀN ÑAÏT:

 Giúp HS:

 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên đối với dế Mèn và nghệ thuật keå chuyện, miêu tả đặc sắc.

 -Tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân đoạn theo nội dung chính của văn bản.

 -Biết hối hận vì những việc làm sai trái để sửa chữa.

II. CHUẨN BỊ:

 GV:Giaùo aùn, SGK

 HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 10

III. PHƯƠNG PHÁP DAÏY – HOÏC:

 -Ñoïc saùng taïo;

 - Nêu vấn đề ;

 -Thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DAÏY – HOÏC:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Không

 3. Giảng bài mới: GV giôùi thieäu baøi

 

doc 57 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 2 - Cao Thúy Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN:20	VAÊN BAÛN
Tiết: 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
NGAØY DAÏY: 06/01/09 TOÂ HOAØI
I. MỤC TIÊU CAÀN ÑAÏT: 
 Giúp HS:
 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên đối với dế Mèn và nghệ thuật keå chuyện, miêu tả đặc sắc.
 -Tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân đoạn theo nội dung chính của văn bản.
 -Biết hối hận vì những việc làm sai trái để sửa chữa.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV:Giaùo aùn, SGK
 HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 10
III. PHƯƠNG PHÁP DAÏY – HOÏC:
 -Ñoïc saùng taïo;
 - Nêu vấn đề ;
 -Thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DAÏY – HOÏC:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Giảng bài mới: GV giôùi thieäu baøi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
HĐ1:Ñoïc vaø tìm hiểu chú thích
 -GV neâu caùch ñoïc: Đọc chú ý làm rõ vẻ đẹp của dế Mèn và sự kiêu ngạo, ích kỷ, nghịch ranh dẫn đến cái chết thảm thương cho dế Choắt
-HS đọc chuù thích («) SGK/ 8 và nêu vài nét chính về tác giả
 -GV bổ sung: Bút danh Tô Hoài là ghép sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức.
 Tác phẩm: Võ sĩ Bọ ngựa, truyện Tây Bắc, Miền Tây
-GV goïi HS phân đoạn văn bản:
(Ñ1: “Töø ñaàu -> thiên hạ rồi”. Vẻ đẹp cường tráng và tính kiêu ngạo, xốc nổi của dế Mèn
Ñ2: Còn lại: Hành động nghịch ngợm dẫn đến cái chết của Choắt và bài học đường đời của Mèn.)
 -GV löu yù cho HS ñọc moät soá từ khó SGK./ 9
-HS keå toùm taét –GV nhaän xeùt , boå sung.
? Truyeän ñöôïc keå baèng lôøi cuûa nhaân vaät naøo? Thuoäc ngoâi keå naøo?
(Truyeän keå theo lôøi cuûa Deá Meøn , ngoâi thöù nhaát)
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
? Tìm các chi tiết miêu tả vẻ bên ngoài của dế Mèn?
 (Đôi càng, đôi cánh, cái đầu ,dáng đi.)
? Mèn là chú deá có ngoại hình thế nào?
? Tại sao khi miêu tả Mèn, tác gải lại chú ý đến đôi càng mẫm bóng trước tiên?
 (Vì Càng là vũ khí lợi hại nhất của võ sĩ dế và ñoù là miếng võ gia truyền nhà dế.)
? Mèn được giới thiệu tính tình thế nào? Mèn có gì hay, dở? 
 ( Người thì đẹp nhưng tính nết chưa đẹp.)
? Khi miêu tả Mèn, tác giả đã dùng từ ngữ, biện pháp tu từ thế nào?
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
 1. Đọc:
 2. Tác giả, tác phẩm:
 SGK./ 8
 3.Boá cuïc:
 2 ñoaïn
 4. Từ khó: SGK/.9
 5..Keå:
 II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
 1. Vẻ đẹp và tính nết của dế Mèn:
 -Dế mèn là chú dế đẹp, khỏe mạnh, cường tráng.
 -Tính nết chưa đẹp: kiêu căng, hay cà khịa với mọi người. 
 - Quan sát tinh tế, so sánh độc đáo, từ ngữ giàu màu sắc gợi tả. 
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 -HS ñoïc laïi ñoaïn trích
 -GV choát laïi yù cuûa phaàn 1
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhaø:
 -Ñoïc laïi vaên baûn
 -Chuaån bò phaàn coøn laïi cuûa baøi ”BAØI HOÏC ÑÖÔØNG ÑÔØI ÑAÀU TIEÂN”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 -NOÄI DUNG:	
 -PHÖÔNG PHAÙP:	
 -HOÏC SINH:	
TIEÁT:74
NGAØY DAÏY:06/01/09	VAÊN BAÛN
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (t t )
I. MỤC TIÊU CAÀN ÑAÏT: 
 Giúp HS:
 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên đối với dế Mèn và nghệ thuật kệ chuyện, miêu tả đặc sắc.
 -Tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân đoạn theo nội dung chính của văn bản.
 -Biết hối hận vì những việc làm sai trái để sửa chữa.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Tìm hiểu về Tô Hoài và bản tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.
 HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK/ 10
III. PHƯƠNG PHÁP DAÏY – HOÏC: 
 -Ñoïc saùng taïo;
 - Nêu vấn đề ;
 -Thảo luận nhóm.
 -Quy naïp kieán thöùc.
IV. TIẾN TRÌNH DAÏY – HOÏC:
 1. Ổn định tổ chức: Ñieåm danh HS
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Giảng bài mới: 
 GV giôùi thieäu baøi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
HÑ1:Thoáng keâ caùc muïc, kieán thöùc.
HÑ2:GV höôùng daãn tìm hieåu vaên baûn (tt)
? Dế Choắt được miêu tả thế nào?
 (Trạc tuổi dế Mèn; gầy gò và dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, râu cụt. là hình ảnh tương phản với Mèn.)
? Thái độ của Mèn đối với Choắt thế nào? 
 (Coi thường Choắt: xưng hô trịch thượng chú mày; khinh khỉnh, ích kỷ: không cho thông hang còn mắng mỏ)
? Thái độ của Choắt đối với Mèn thế nào?
 (Nhún nhường, lễ phép, chân thành: xưng hô anh, em xin phép rồi mới trình bày, bị đòn oan thì khóc)
? Khi vô tình gây ra caùi chết cho Choắt, tại sao Mèn lại bất ngờ khi nghe lời trối trăn của Choắt?
(Choắt có thể oán trách Mèn nhưng không trách mà lại đưa ra lời khuyên chân thành muốn Mèn sửa tính nết. Điều này làm Mèn thay đổi thái độ với Choắt vừa thương, vừa ăn năn tội mình.)
? Tìm chi tiết thể hiện thái độ của Mèn đối với chị Cốc?
 ( . Lúc đầu không hề sợ
 . Khi nhìn hành động của chị Cốc, Mèn mới sợ cũng khiếp, nằm im thít.
 . Khi chị Cốc đi mới mon men bò lên)
? Qua đó, Mèn đã nhận ra được bài học gì?
?Thảo luận 2’: Qua câu chuyện, em thấy tính nết Mèn có đều gì xấu, điều gì tốt?
 ( . Xấu: nghịch ranh, hung hăng không biết sợ, gây ra cái chết oan cho Choắt
 . Tốt biết nhận ra sai lầm, biết ân hận về việc mình làm, biết thay dổi cách xử sự  Điều này làm người đọc có cảm tình với Mèn hơn
 Giáo dục: Không kiêu căng, hung hăng và biết nhận ra lỗi để sửa chữa.)
? Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả? 
-HS đọc ghi nhớ sgk./11
HĐ3: Củng cố và luyện tập
- HS đọc phân vai trong bài tập 2 SGK./ 11
I.ÑOÏC-TÌM HIEÅU CHUÙTHÍCH:
II.TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN:
 1.Veû ñeïp vaø tính neát cuûa deá Meøn:
2. Bài học đường đời đầu tiên:
 -Ân hận khi gây ra cái chết oan cho Choắt 
 - Bài học: Hung hăng bậy bạ là gây vạ cho chính mình
 - Nghệ thuật: Miêu tả ngoại hình xen lẫn với hành động, ngôn ngữ nhân vật
 Chi tiết chọn lọc, từ ngữ miêu tả độc đáo và sinh động.
GHI NHớ: SGK./11
III. LUYỆN TẬP:
 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 Thực hiện ở HĐ3
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 -Hoïc thuoäc loøng ghi nhôù SGK/11	 
 -Tập phân tích lại văn bản và làm bài tập 1/SGK. 11 (Khoảng 10 dòng)
	 -Chuẩn bị bài ”PHOÙ TÖØ ” SGK/ 12 (ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi SGK/12)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 -NOÄI DUNG:	
 -PHÖÔNG PHAÙP:	
 -HOÏC SINH:	
TIEÁT :75
NGAØY DAÏY:07/01/09
PHOÙ TÖØ
I. MỤC TIÊU CAÀN ÑAÏT:
 Giúp HS:
 - Khái niệm phó từ và phân loại phó từ.
 - Phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu.
 - Có ý thức vận dụng phó từ trong nói và viết.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Giáo án, SGK
 HS: Ñọc và tìm hiểu các ví dụ SGK./12 , vôû BT
III. PHƯƠNG PHÁP DAÏY- HOÏC: 
 - Nêu vấn đề 
 -Thảo luận nhóm
 -Phaân tích ngoân ngöõ
 -Quy naïp kieán thöùc.
IV. TIẾN TRÌNH DAÏY – HOÏC:
 1. Ổn định tổ chức: Ñieåm danh HS
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Bài mới:
 GV giôùi thieäu baøi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm phó từ
 Bảng phụ ghi ví dụ SGK/.12
? Các từ đã, cũng vẫn, chưa, thật, được, rất, ra bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
 (Đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gương, ưa nhìn, to, bướng)
? Những từ được bổ sung thuộc những từ loại nào?
 ( . Động từ: đi, ra, thấy, soi
 . Tính từ: lỗi lạc, to, ưa, bướng)
 ?các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
 ( . Đứng trước: đã đi, rất bướng .
 . Đứng sau: soi gương được, to ra )
 HS đọc ghi nhớ SGK./12
HĐ2: Tìm hiểu về phân loại phó từ
 Bảng phụ ghi ví dụ SGK/. 13
? Những phó từ nào đi với các từ chóng, trêu, trông thấy, loay hoay? 
 (Các phó từ: laém, ñöøng, khoâng, ñaõ, ñang) 
? Nếu quy ước những từ lắm, đừng, không, đã, đang là X và những từ được bổ sung ý nghĩa chóng, trêu, trông thấy, loay hoay là Y, hãy vẽ mô hình từng trường hợp cụ thể?
(Mô hình:
 X + Y: đừng trêu, không trông thấy, đang loay hoay, đã trông thấy
 Y + X: chóng lớn lắm)
? Các phó từ bổ sung cho các động từ, tính từ theo các dấu hiệu ý nghĩa thế nào?
 (- Có thể đứng trước hoặc sau động từ, tính từ mà nó bổ nghĩa.
 - Có thể chỉ các mối quan hệ về thời gian, mức độ, sự tiếp diễn, ).
 - HS điền các ví dụ vào bảng phân loại SGK/.13
 - HS cho một số ví dụ. HS nhận xét
 - GV nhận xét
? Hãy kể thêm một số phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên?
 ( . Thời gian: đã, sẽ, đang, sắp, 
 . Mức độ: rất, quá, lắm, cực kỳ, vô cùng, hơi, khá .
 . Tiếp diễn:cũng, vẫn, cứ, đều, cùng, 
 . Phủ định: không, chưa, chẳng, 
 . Cầu khiến: hãy, đừng, chớ, 
 . Khả năng: vẫn, chưa, có lẽ, có thể, chăng, phải chăng,)
- Hs đọc ghi nhớ SGK.14
HĐ3: Củng cố và luyện tập
-HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT1/14
 Thảo luận 3’
-HS trình bày, bổ sung
 -GV nhận xét
-HS ñoïc yeâu caàu BT2/15
-GV hướng dẫn HS viết đoạn văn khoảng 3- 5câu và xác định các phó từ trong đoạn văn: 7’
 -HS trình bày, nhận xét
 -GV nhận xét
I.PHÓ TỪ LÀ GÌ?
Bổ sung ý nghĩa cho :
 - Động từ: Đã đi, cũng ra, vẫn chưa thấy, rất ưa nhìn, soi gương được
 -Tính từ: thật lỗi lạc, rất bướng, to ra
GHI NHÔÙ: SGK/.12
II. PHÂN LOẠI PHÓ TỪ:
GHI NHÔÙ: SGK/14
III. LUYỆN TẬP:
1. Tìm và nêu ý nghĩa bổ sung của phó từ:
a. (1) đã đến: thời gian
 (3) không còn ngửi thấy: 
 không: sự phủ định
 còn: tiếp diễn, tương tự
 (4) đã cởi bỏ: thời gian
 (5) đều lấm tấm: tiếp diễn
 (6) đương trổ: thời gian
 lại sắp: tiếp diễn
 tỏa ra: kết quả và hướng
 (7) cũng: tiếp diễn, sắp: thời gian
 (8) đã về: thời gian
 (9) cũng: tiếp diễn, sắp: thời gian
b. đã: thời gian
 được: kết quả
2. Viết đoạn văn và xác định phó từ trong đoạn văn
 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 Thöïc hieän ôû HÑ3
 5.Höôùng daãn HS töï hoïc ôû nhaø:
 - Hoïc thuoäc ghi nhôù SGK/12,14
 -Hoaøn chænh caùc baøi taäp
 -Chuaån bò tieát sau “ LUYEÄN TAÄP”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 -NOÄI DUNG:	
 -PHÖÔNG PHAÙP:	
 -HOÏC SINH:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NGAØY DAÏY:07/01/09
LUYEÄN TAÄP
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT:
 -Naém vaø vaän duïng ñöôïc noäi dung kieán thöùc cuûa baøi vöøa hoïc.
 -Thöïc haønh kieán thöùc theo höôùng tích hôïp –Kyõ naêng vieát ñoaïn vaên.
 -Giaùo duïc tính nhaân aùi, ñoaøn keát vôùi moïi ngöôøi.
II.CHUAÅN BÒ:
 GV:SGK, giaùo aùn
 HS:SGK, kieán thöùc ñaõ hoïc
III.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY- HOÏC:
 -Neâu vaán ñeà
 -Thöïc haønh 
 -Ñaùnh giaù.
IV.TIEÁN TRÌNH DAÏY- HOÏC:
 1.Oån ñònh toå chöùc: Ñieåm danh HS
 2. Kieåm tra baøi cuõ:
 ? Keå toùm taét vaên baûn ”Baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân” (10ñ)
 ? Neâu noäi dung ngheä thuaät vaên baûn ”Baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân”. (10ñ)
 (Baøi vaên mieâu taû Deá Meøn coù veû ñeïp cöôøng traùng cuûa tuoåi treû nhöng tính neát coøn kieâu caêng, xoác noåi. Do baøy troø treâu choïc Coác neân ñaõ gaây ra caùi cheát thaûm thöông cho Deá Choaét, Deá Meøn hoái haän vaø ruùt ra ñöôïc baøi hoïc ñöôøng ñôøi cho mình.
 Ngheä thuaät mieâu taû loaøi vaät cuûa Toâ Hoaøi raát sinh ñoäng, caùch keå chuyeän theo ngoâi thöù nhaát töï nhieân, haáp daãn, ngoân ngöõ chính xaùc, giaøu tính taïo hình.)
 ? Phoù töø laø gì? Cho ví duï.(10ñ)
 ( Phoù töø laø nhöõng töø chuyeân ñi keøm ñoäng töø, tín ... gữ
 -Rèn luyện theo mẫu
 - Thảo luận nhóm.
 -Quy nạp kiến thức.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? So sánh có mấy kiểu? Cho ví dụ.(10đ)
 ( So sánh có 2 kiểu: So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng 
 HS cho thí dụ.)
 ? So sánh có tác dụng gì?(10đ)
 ( So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.)
 ?Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Buổi học cuối cùng” (10đ)
 (Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý:“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù . . .”.
 Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú béPhrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.)
 3.Bài mới: 
 GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm nhân hóa
-Bảng phụ ghi ví dụ thơ Trần Đăng Khoa
? Bầu trời được gọi bằng gì? (Ông)
 (Ông thường dùng để gọi người nay dùng để gọi trời. Cách gọi này làm cho bầu trời trở nên gần gũi hơn.)
? Hãy kể tên các sự vật được nói đến?
 ( Trời, cây mía, kiến)
? Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì? Hành động đó là của ai?
 ( Hành động của người: mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân)
 ? Cách diễn đạt trong I.1 và I.2 để miêu tả sự vật hiện tượng khác nhau thế nào?
 ( Mục I.2 chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật.
 Mục I.1 nhằm bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết.
 Nhân hóa có tính hình ảnh làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gũi với con người hơn.)
F Bài tập nhanh: Xác định các sự vật đã được gán cho những hành động của con người?
 a. Núi cao bởi có đất bồi
 Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? (Ca dao)
 b. Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ
 Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm (Tố Hữu)
 Gợi ý: a. núi chê, núi ngồi
 b. Đường nở ngực
 -GV chốt ý. HS đọc ghi nhớ SGK/57
HĐ2: Tìm hiểu các kiểu nhân hóa
 -Bảng phụ ghi các ví dụ SGK/57
? Ví dụ a, các từ lão, bác, cô, cậu thường dùng gọi ai? Ở đây dùng để gọi cái gì, của ai?
 ( Dùng để gọi con người nhưng ở đậy dùng để gọi các sự vật (bộ phận trên cơ thể con người))
? Ví dụ b, các động từ chống, xung phong, giữ thường để chỉ hành động của ai và ở đây để chỉ hành động của cái gì?
 ( Dùng để chỉ hành động của con người, ở đây để chỉ hành động của sự vật (tre))
 ?Ví dụ c, từ ơi thường dùng để xưng hô với ai? Ở đây dùng để xưng hô với cái gì?
 ( Dùng xưng hô với người (nhé, nhỉ, hỡi), ở đây dùng xưng hô với con trâu)
 - GV chốt: Cách dùng như vậy gọi là phép nhân hóa, có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau nhưng có ba kiểu cơ bản
 -HS đọc ghi nhớ SGK/58 
HĐ3: Củng cốvà luyện tập
 -HS đọc yêu cầu BT1/58
 -HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu BT2/58
-Thảo luận đôi bạn 
-HS trình bày, bổ sung
-GV nhận xét, sửa chữa
-HS đọc yêu cầu BT3,4 SGK/58,59
-HS làm việc cá nhân. 
-GV nhận xét, sửa chữa
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
 Gán cho sự vật, hiện tượng không phải là người có đặc điểm, hành động  như con người.
 Biểu thị được tình cảm, suy nghĩ,  của người viết.
GHI NHỚ: SGK/57
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA:
 - Dùng từ gọi người để gọi vật
 - Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
 -Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
GHI NHỚ:SGK/58
III. LUYỆN TẬP:
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của nhân hóa:
 - Bến cảng  đông vui
 -Tàu mẹ, tàu con
 -Xe anh, xe em tíu tít
 -Tất cả đều bận rộn
 => Tác dụng: Gợi không khí bến cảng nhộn nhịp, bận rộn với các phương tiện có trên cảng.
 2. So sánh cách diễn đạt:
 - Bài tập 1: có dùng nhân hóa: Cảm nghĩ tự hào, sung sướng của người trong cuộc.
 - Bài tập 2: không dùng nhân hóa: Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc.
 3. So sánh hai cách viết:
 a. Giống nhau: Đều tả về cái chổi rơm 
 b. Khác nhau:
 -Cách 1 có dùng nhân hóa: gọi chổi rơm là cô bé, cô. -Văn biểu cảm
 -Cách 2 không dùng nhân hóa. -Văn thuyết minh
 4. Xác định kiểu nhân hóa và nêu tác dụng:
 a.Trò chuyện, xưng hô với núi như với người nhằm giải bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói (Núi ơi)
 b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật (tấp nập, cãi cọ om sòm) làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.
 c. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của cây cối và sự vật (mãnh liệt, trầm ngâm lặng nhìn, vùng vằng) nhằm tạo hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người.
 d. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của cây cối và sự vật (bị thương,thân mình, vết thương, cục máu) nhằm gợi sự cảm
phục, lòng thương xót và căm thù nơi người đọc.
4.Củng cố và luyện tập:
 Thực hiện ở HĐ3
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 - Học thuộc ghi nhớ SGK/57,58 
 - Làm bài tập 5 theo hướng dẫn SGK/59
 -Chuẩn bị bài :“ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI” ( đọc và trả lời câu hỏi SGK/59 )
 Đọc kỹ ba đoạn văn SGK/59, 60 
 Trả lời câu hỏi gợi ý SGK/61
 Quan sát, lựa chọn và lập dàn ý miêu tả em bé khoảng 4-5 tuổi
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 -NOÄI DUNG:	
 -PHÖÔNG PHAÙP:	
 -HOÏC SINH:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
TIẾT :93
 NGÀYDẠY:25/02/09
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 -Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người.
 -Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày theo một trình tự hợp lý.
 -Giáo dục ý thức quan sát, lựa chọn trong văn miêu tả người.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Giáo án, SGK
 HS: Tìm hiểu các ví dụ SGK/.59, 60
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:
 - Nêu vấn đề
 - Thảo luận nhóm.
 -Quy nạp kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nhân hóa là gì ?Có mấy kiểu nhân hóa? Cho ví dụ. (10đ)
 (- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật. . . .trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
 -Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp:
 +Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
 +Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
 + Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.)
 ? Muốn tả cảnh ta cần phải làm gì? Bố cục của bài văn tả cảnh? (10 đ)
 (- Muốn tả cảnh ta cần:
 + Xác định được đối tượng miêu tả;
 + Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;
 + Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
 - Bố cục có 3 phần:
 + Mở bài: giới thiệu cảnh được tả;
 +Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự;
 + Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. )
 3. Bài mới:
 GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người
-HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi
-Thảo luận : Mỗi nhóm đọc một đoạn văn và trả lời câu hỏi trong SGK/61
 N1,2 đoạn 1; N3,4 đoạn 2; N5,6 đoạn 3
- Các nhóm trình bày, bổ sung
- GV chốt nội dung.
? Câu hỏi a
(-Đ1: Tả dượng Hương Thư- người chèo thuyền, vượt thác
 Những từ ngữ, hình ảnh: Như pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, 
-Đ2: Tả Cai Tứ- người đàn ông gian hùng
 Những từ ngữ, hình ảnh: Mặt vuông, hai má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, .
- Đ3:Tả hai đô vật Quắm Đen và ông Cản Ngũ trong keo vật đền Đô.
 Những từ ngữ, hình ảnh: lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, . , đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng, thần lực ghê gớm)
? Câu hỏi b
(-Đoạn b: chỉ miêu tả chân dung nhân vật Cai Tứ nên dùng nhiều tính từ, ít động từ.
 - Đoạn a,c:tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ, ít tính từ.)
?Khi muốn miêu tả người, cần phải xác định điều gì?
? Câu hỏi c
(-Đoạn 3 gần như bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần.
 + Mở bài :“Từ dẩu. ầm ầm” Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.
 .+Thân bài: “ . Ngang bụng vậy”. Diễn biến keo vật.
 . Những nhịp trống đầu tiên, Quắm Đen ráo riết tấn công, Ông Cản Ngũ lúng túng đón đỡ, bỗng bị mất đà do bước hụt.
 .Tiếng trống dồn lên, giục giã. Quắm Đen cố mãi vẫn không bê nổi cái chân ông Cản Ngũ.
 . Quắm Đen thất bại nhục nhã.
 +Kết bài:Phần còn lại. Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm của ông Cản Ngũ.)
?Có thể đặt nhan đề: Keo vật thách đấu, Quắm- Cản so tài, Hội vật đền Đô năm ấy, .
? Nhận xét bố cục bài văn, từ đó rút ra bố cục chung cho bài văn miêu tả người?
- HS đọc ghi nhớ SGK/61
HĐ2: Củng cốvà luyện tập
 -HS đọc yêu cầu trình bày, bổ sung
 -GV nhận xét, bổ sung
 -HS điều chỉnh dàn ý đã làm ở nhà, sau đó trình bày trên bảng
 -HS nhận xét, bổ sung
 -GV nhận xét, bổ sung
 Lưu ý kết hợp với các phép tu từ so sánh đã học
I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI:
 - Quá trình miêu tả gồm các bước:
 +Xác định mục đích, đối tượng: Tả ai? Tả làm gì? Tả chân dung hay tả người trong hành động
 +Quan sát, lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, nổi bật.
 +Trình bày theo thứ tự hợp lý
 -Bố cục gồm ba phần
GHI NHỚ: SGK/61
II. LUYỆN TẬP:
 1. Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả em bé khoảng 4-5 tuổi.
 Gợi ý: mắt đen lóng lánh, môi đỏ chon chót, hay cười toe toét, mũi tẹt, răng sún, nói ngọng và chưa sõi, .
 2. Lập dàn ý cơ bản cho bài tập 1
 A. Mở bài: Giới thiệu về em bé
 B. Thân bài: Miêu tả chi tiết
 Khuôn mặt (tròn xoe, dài, gãy, .)
 Cái miệng (rộng, bé, tươi hơn hớn, môi cong lên, hay khóc nhè, )
 Tóc (lơ thơ vài sợi, mềm như tơ, óng mượt, .)
 Hai bàn tay (mũm mĩm, dài nuột nà, ngón tay trắng hồng, )
 Đôi chân (vòng kiềng, khuỳnh khuỳnh, ngắn ngủng, ngón cái tòe ra, )
 Nước da (trắng hồng, ngăm ngăm, căng bóng, )
 C. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ về em bé..
4. Củng cố và luyện tập:
 Thực hiện ở HĐ2
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 -Học ghi nhớ SGK/61
 - Làm bài tập 1 với 2 đề còn lại.
 Làm bài tập 3 SGK/ 62
 -Chuẩn bịbài:“ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” (đọc và trả lời các câu hỏi SGK/63 )
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 -NOÄI DUNG:	
 -PHÖÔNG PHAÙP:	
 -HOÏC SINH:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 6 HKI(5).doc