Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Truyện dân gian

Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Truyện dân gian

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

ã Giúp học sinh hiểu được những mơ ước trong truyện dân gian gắn với đời sống vật chất, tâm tư tình cảm của người xưa trong bối cảnh xã hội nhiều áp bức, bất công.

ã Giúp học sinh biết khái quát vấn đề sau khảo sát các truyện dân gian trong chương trình đã học.

ã Biết sống có hoài bão, ước mơ và có lí tưởng, sống tốt đẹp vì mọi người, vì dân tộc.

B. CHUẨN BỊ

Chuẩn bị tư liệu:

- Một số truyện dân gian khác ngoài chương trình

- Một số bài tập cho học sinh.

 

doc 7 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: truyện dân gian
Tiết 19+20 : Mơ ước của người xưa trong truyện dân gian.
A. mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu được những mơ ước trong truyện dân gian gắn với đời sống vật chất, tâm tư tình cảm của người xưa trong bối cảnh xã hội nhiều áp bức, bất công.
Giúp học sinh biết khái quát vấn đề sau khảo sát các truyện dân gian trong chương trình đã học.
Biết sống có hoài bão, ước mơ và có lí tưởng, sống tốt đẹp vì mọi người, vì dân tộc.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị tư liệu :
- Một số truyện dân gian khác ngoài chương trình
- Một số bài tập cho học sinh.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Cho học sinh ôn lại một số kiến thức đã học
? – Kể tên những thể loại văn học dân gian mà em đã được học trong những bài trước
? Kể tên những truyện truyền thuyết và những truyện cổ tích mà em đã được học.
? Nêu ý nghĩa chính của các truyện dân gian em vừa kể?
GV cho hs nêu lần lượt ý nghĩa của các truyện đã học.
? Những câu chuyện đó được viết ra nhằm mục đích gì?
Con Rồng cháu Tiên: giải thích nguồn gốc của loài người.
Thánh Gióng: gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: lí giải những hiện tượng của thiên nhiên.
Bánh chưng bánh giầy: giải thích nguồn gốc của hai thứ bánh cổ truyền của dân tộc.
Sự tích Hồ Gươm: gắn với nhân vật và các địa danh lịch sử, gắn với quá trình bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta.
Sọ Dừa, Thạch Sanh: thể hiện mơ ước về một xã hội công bằng, người ở hiền sẽ gặp lành, ác giả ác báo, mơ ước sống cuộc sống hạnh phúc, thanh bình.
Em bé thông minh: thể hiện trí thông minh của người lao động
HĐ2: Phân biệt truyền thuyết với cổ tích.
HĐ3: Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm:
Bài tập nhận diện nội dung mơ ước trong truyện dân gian.
Bài tập phân tích các ước mơ trong truyện dân gian.
Thể loại truyền thuyết và cổ tích.
Các truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh Chưng bánh Giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
Các truyện cổ tích: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thông minh.
Kẻ bảng
Thể loại
Tên truyện
ý nghĩa
Con Rồng cháu Tiên: giải thích nguồn gốc của loài người.
Thánh Gióng: gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: lí giải những hiện tượng của thiên nhiên.
Bánh chưng bánh giầy: giải thích nguồn gốc của hai thứ bánh cổ truyền của dân tộc.
Sự tích Hồ Gươm: gắn với nhân vật và các địa danh lịch sử, gắn với quá trình bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta.
Sọ Dừa, Thạch Sanh: thể hiện mơ ước về một xã hội công bằng, người ở hiền sẽ gặp lành, ác giả ác báo, mơ ước sống cuộc sống hạnh phúc, thanh bình.
Em bé thông minh: thể hiện trí thông minh của người lao động
Giống nhau
Khác nhau
Đều là những câu chuyện do tác giải dân gian sáng tạo ra.
Có sử dụng những yếu tố kỳ ảo, hoang đường.
Truyền thuyết: gắn với các sự kiện và nhân vật lịch sử có thật.
Cổ tích: tưởng tượng, hư cấu để tạo nên câu chuyện.
Ngày soạn 30-10-2008
Chủ đề 1: truyện dân gian
Tiết 21+22 : Mơ ước của người xưa trong truyện dân gian.( Tiếp )
A. mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu được những mơ ước trong truyện dân gian gắn với đời sống vật chất, tâm tư tình cảm của người xưa trong bối cảnh xã hội nhiều áp bức, bất công.
Giúp học sinh biết khái quát vấn đề sau khảo sát các truyện dân gian trong chương trình đã học.
Biết sống có hoài bão, ước mơ và có lí tưởng, sống tốt đẹp vì mọi người, vì dân tộc.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị tư liệu :
- Một số truyện dân gian khác ngoài chương trình
- Một số bài tập cho học sinh.
I. Khoanh trũn vào những cõu trả lời mà em cho là đỳng.
Đặc điểm làm nờn sự khỏc biệt giữa truyền thuyết với thần thoại.
Hành động khỏc thường
Hỡnh dạng khỏc thường
Nguồn gốc thần thỏnh
Gắn với cỏc sự kiện lịch sử
Tại sao lễ vật của Lang Liờu dõng lờn vua cha là những lễ vật “Khụng gỡ quý bằng”?
Lễ vật ăn được và rất ngon
Lễ vật chưa từng cú
Lễ vật quý hiến, khú tỡm và đắt tiền
Lễ vật được làm từ những thứ bỡnh thường mà giàu ý nghĩa
Vỡ sao vua cha truyền ngụi cho Lang Liờu?
Mõm cỗ của Lang Liờu ngon nhất
Sự lạ lựng chưa từng thấy của hai thứ bỏnh
Lang Liờu hiểu ý và biết nối chớ vua cha.
Lang Liờu được thần yờu quý và hỗ trợ
Dũng nào núi đỳng nhất quan niệm của nhõn dõn về người anh hựng trong tr.thuyết “Thỏnh Giúng”?
Phải cú nguồn gốc thần kỡ và vũ khớ kỡ diệu
Phải xuất thõn từ nhõn dõn và được nhõn dõn nuụi dưỡng
Phải cú sức mạnh phi thường
Cả 3 ý đều đỳng
Dũng nào thể hiện đỳng nhất khỏi niệm từ Tiếng Việt?
Là từ đơn cú một õm tiết
Là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để đặt cõu
Là cỏc từ đơn và từ ghộp
Là cỏc từ ghộp và từ lỏy
Dũng nào thể hiện đỳng nhất khỏi niệm từ mượn?
Là những từ do nhõn dõn sỏng tạo ra
Là những từ được mượn từ tiếng Hỏn, hay hơn từ Việt vốn cú.
Là những từ làm phong phỳ thờm cho vốn từ tiếng Việt
Là những từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng mà tiếng Việt chưa cú.
Yếu tố nào cú thể lược bỏ khi kể về nhõn vật tự sự
Miờu tả hỡnh dỏng, chõn dung
Giới thiệu lai lịch, tài năng
Kể lại việc làm, hành động
Gọi tờn, đặt tờn
Phương thức biểu đạt chớnh của truyện “Sự tớch Hồ Gươm” là phương thức nào?
Miờu tả
Tự sự
Biểu cảm
Miờu tả và tự sự
Nhõn vật nào khụng phải là nhõn vật chớnh trong truyện cổ tớch?
Người bất hạnh
Cỏc vị thần, Bụt, tiờn
Dũng sĩ, người kỡ tài, thụng minh.
Người ngốc nghếch, người xấu xớ, người mang lốt vật
Cỏc nhõn vật tiờn, Bụt, thiện thần cú vai trũ nào là chớnh trong cỏc truyện cổ tớch?
Giải thớch nguồn gốc thần thỏnh của cỏc nhõn vật
Thể hiện ước mơ cụng bằng, tạo sự hấp dẫn
Tạo kết thỳc cú hậu
Tạo sự hấp dẫn
Em bộ thụng minh thuộc kiểu nhõn vật nào trong truyện cổ tớch?
Nhõn vật mồ cụi, bất hạnh
Nhõn vật khỏe
Nhõn vật thụng minh, tài giỏi
Nhõn vật cú phẩm chất tốt đẹp, bề ngoài xấu xớ.
Truyện “Em bộ thụng minh” được kể bằng lời của ai?
Nhõn vật em bộ
Viờn quan
Nhà vua
Người kể chuyện giấu mặt
Phương thức biểu đạt chớnh của truyện “Sự tớch Hồ Gươm” là phương thức nào?
Miờu tả
Tự sự
Biểu cảm
Miờu tả và tự sự
II. Tự luận
Hóy tưởng tượng và kể lại cảnh chia tay (người lờn rừng, kẻ xuống biển) lưu luyến giữa Lạc Long Quõn, Âu Cơ và trăm con.
Tỡm cỏc từ ghộp, từ lỏy trong đoạn văn sau. Phõn tớch chủ ngữ, vị ngữ của từng cõu.
Tỉnh dậy, Lang Liờu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần núi đỳng. Chàng bốn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy trũn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhõn, dựng lỏ dong trong vườn gúi thành hỡnh vuụng, nấu một ngày một đờm thật nhừ.
Viết đoạn văn khoảng 5 cõu núi lờn ý nghĩa của truyện “Con Rồng chỏu Tiờn”.
Cỏc chi tiết sau thuộc truyện nào?
Vua Hựng thuộc dũng dừi thần linh
Vua Hựng cú con rể là thần linh
Vua Hựng cú người con nối được chớ cha
Chỉ ra những sự việc chớnh trong truyền thuyết: “Bỏnh chưng, bỏnh giầy”.
Cuộc đời của dũng sĩ Thạch Sanh là một chuỗi những thử thỏch. Những thử thỏch đú luụn gắn với chiến cụng. Hóy ghi lại ngắn gọn điều đú theo bảng sau.
Thử thỏch
Chiến cụng
Hóy so sỏnh và làm rừ sự thỳ vị của cỏc chi tiết thần kỳ: tiếng sỏo của Sọ Dừa và tiếng đàn của Thạch Sanh.
Viết đoạn văn khoảng 5 cõu núi lờn ý nghĩa của truyện “Con Rồng chỏu Tiờn”.
Nờu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Kể lại tỡnh huống Lờ Lợi nhặt được gươm. Điều đú cú ý nghĩa như thế nào?
Trong truyện “Em bộ thụng minh” cú chi tiết kỡ ảo khụng? Vỡ sao?
Em cú nhận xột gỡ về tớnh chất và mức độ của cỏc lần thỏch đố trong truyện “Em bộ thụng minh”?
Viết lại cỏc sự việc chớnh trong truyện “Em bộ thụng minh”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 6 tuan 14.doc