Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 19, Tiết 78: So sánh - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 19, Tiết 78: So sánh - Năm học 2011-2012

1. Mục tiêu: Giúp HS

1.1. Kiến thức:

Nắm được khi niệm v cấu tạo so snh.

Biết cch quan st sự giống nhau giữa cc sự vật để tạo ra những so snh đúng, tiến đến tạo những so snh hay.

1.2. Kĩ năng:

- Nhận biết v phn tích hiệu quả nghệ thuật của php so snh trong văn bản.

- Sử dung các biện pháp so sánh linh hoạt.

1.3. Thái độ:

Ý thức vận dụng php so snh trong văn nĩi v văn viết của bản th©n.

2. Trọng tâm:

- Khái niệm so sánh và cấu tạo của so sánh.

3. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 19, Tiết 78: So sánh - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19 - tiết: 78	 
Tuần dạy: 21
Ngày dạy: 10/01/2012
SO SÁNH
 1. Mục tiêu: Giúp HS
1.1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm và cấu tạo so sánh.
Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản.
- Sử dung các biện pháp so sánh linh hoạt.
1.3. Thái độ:
Ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nĩi và văn viết của bản th©n.
2. Trọng tâm:
- Khái niệm so sánh và cấu tạo của so sánh.
3. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A3: 	
4.2. Kiểm tra miệng:
* Phã tõ lµ g×? Cã mÊy lo¹i phã tõ.?Cho VD.
- Phĩ từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ và bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
- Phĩ từ đứng trước động từ, tính từ và phĩ từ đứng sau động tư, tính từ.
- VD: đã, sẽ, đang..
* Hơm nay chúng ta học bài gì? Gồm những nội dung nào?
- So sánh
4.3. Bài mới: 
Hoạt động của GV Và HS
Nội dung
Hình thành khái niệm so sánh
HS ®äc VD vµ tr¶ lêi c©u hái:
? Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh 
? Từ các hình ảnh so sánh đã tìm được, yêu cầu h/s xác định các sự vật được so sánh với nhau 
? Vì sao cĩ thể so sánh như vậy?
? Tác dụng cđa việc sử dụng so sánh ?
? Em hiểu so sánh là gì ? 
- H/s đọc ghi nhớ vµ lÊy vÝ dơ.
Tìm hiểu cấu tạo của so sánh 
-GV treo bảng cấu tạo của phép so sánh, h/s điền các so sánh tìm được ở phần I vào bảng 
? Cho h/s nhận xét về các yếu tố của phép so sánh 
? Yêu cầu h/s tìm thêm ví dụ về so sánh mà h/s đã gặp và phân tích cấu tạo của so sánh
? Yêu cầu h/s tìm thêm ví dụ về so s¸nh mà h/s đã gặp và phân tích cấu tạo của so sánh 
H/s Làm bài tập 3 : 
Hs ®äc to ghi nhớ
H­íng dÉn luyƯn tËp 
N¾m l¹i nội dung bài học. H/s đặt câu cĩ sử dụng so sánh 
I. So sánh là gì
* Hình ảnh so sánh
- Trẻ em như búp trên cành
- Rừng đước như hai dãy trường thành vơ tận
Sv ®c so s¸nh
* Giữa các sự vật được so sánh với nhau cã nh÷ng ®iĨm gièng nhau
* Tác dụng : Làm nổi bật cảm nhận của người viết về nh÷ng sự vật được nĩi đến, lµm câu thơ, câu văn cĩ tính hình ảnh, gợi cảm.
* Ghi nhớ : Lµ ®èi chiÕu sù vËt ,sù viƯc nµy víi sù vËt ,sù viƯc kh¸c cã nÐt t­¬ng ®ång ®Ĩ lµm t¨ng søc gỵi h×nh ,gỵi c¶m cho sù diƠn ®¹t .
II. Cấu tạo của phép so sánh
Vế A
(Sự vật được so sánh)
Ph­ong DiƯn
(So s¸nh)
Từ
(So sánh)
Vế B
(Sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em 
Như
Búp trêncành 
Rừng đước
Dựng lên cao ngất 
Như
Hai d·y trường thành vơ tận
* Phép so sánh cĩ cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố nhưng khi sửdụng cĩ thể lược bỏ 1 yếu tố nào đĩ 
Bài 3 : 
a, Vắng mặt từ ngữ chỉ phân diện so sánh, từ so sánh
b, Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A 
* Ghi nhớ : sgk/25
II. Luyện tập :
Bài 1:
- Thầy thuốc như mẹ hiền 
- “Đường vơ xứ Nghệ hoạ đồ”
- Lịng ta vui như hội
 Như cờ bay, giĩ reo!
- Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chĩng.
Bài 2 : H/s tự làm 
Bài 3 : H/s đọc lại 2 bài văn => tìm những câu văn sử dụng so sánh => làm ở nhà 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố :
 * Câu hỏi:
 - So sánh là gì? Có mấy loại so sánh.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
a. Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuôc bài ghi.
- Học thuộc ghi nhớ.
b. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
 1. Nội dung
....................................................................................................................................................................
2.Phương pháp
 3.Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học

Tài liệu đính kèm:

  • docSO SANH.doc