Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 1: Con Rồng Cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy

Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 1: Con Rồng Cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy

I.Mục tiêu: Giúp HS:

1.Kiến thức:

_ Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

_ Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết

_ Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện

2. Kỹ năng:Kể được hai truyện

3.Thái độ:

-Tự hào, trân trọng nguồn gốc Rồng- Tiên của mình

-Biết thêm giá trị của hai loại bánh cổ truyền của dân tộc

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:SGK, SGV, Giáo án, TLTK

2.Học sinh:SGK, Vở ghi, vở soạn bài, vở bài tập, TBHT khác

III. Phương pháp

-Vấn đáp, giảng giải, giảng bình, nêu vấn đề

- Hđ cá nhân, Hđ nhóm

 

doc 6 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 1: Con Rồng Cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Tuần:
Tiết:
Bài 1
Văn bản
Con Rồng, cháu Tiên
Bánh Chưng, bánh Giầy
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức:
_ Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
_ Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết
_ Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện
2. Kỹ năng:Kể được hai truyện
3.Thái độ:
-Tự hào, trân trọng nguồn gốc Rồng- Tiên của mình
-Biết thêm giá trị của hai loại bánh cổ truyền của dân tộc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:SGK, SGV, Giáo án, TLTK
2.Học sinh:SGK, Vở ghi, vở soạn bài, vở bài tập, TBHT khác
III. Phương pháp
-Vấn đáp, giảng giải, giảng bình, nêu vấn đề
- Hđ cá nhân, Hđ nhóm
IV.Tiến trình giờ dạy
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
3. Bài mới
Truyện 1: Con Rồng, cháu Tiên
a.Giới thiệu bài: Nhân dân ta luôn tự hào về nguồn gốc dân tộc mình.Tại sao lại như vậy?Chúng ta cùng tìm lời giải đáp qua truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”.
b. Các hđ
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1:
B1:Gv giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm
B2:Hd đọc: Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo.Thể hiện rõ lời đối thoại của AC, LLQ.
AC: Lo lắng, than thở
LLQ: tình cảm, ân cần, chậm rãi
GV đọc mẫu 
Gọi HS đọc- HS khác nhận xét
GV kể tóm tắt truyện
B2: Hd tìm hiểu chú thích
GV giải thích một số từ khó ngoài chú thích sgk
Đặc điểm cơ bản của truyền thuyết:
- Truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử
- Có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
HĐ 2:
B1:
P1:
GV: Y/c HS trao đổi theo hai nhóm tài năng của ac va llq:
Nhóm 1: llq là ai? Hình dạng ntn? Tài năng của chàng có gì đặc biệt?
Nhóm 2: ac có dòng dõi ntn? Dung mạo của nàng có gì đb?
HS trao đổi, bổ sung
GV chuẩn ý
?Em có nhận xét gì về hai vị thuỷ tổ đầu tiên của dân tộc VN?
GV: ac và llq đều có dòng dõi cao quý. Nguồn gốc của họ tuy khác nhau nhưng đều thể hiện dược một vẻ đẹp phi thường, đầy hấp dẫn
GV chuyển ý: ac và llq bắt đầu sự nghiệp mở nước ra sao?
P2:
? ac và llq đã làm việc gì để giúp đỡ nd?
GV: Việc làm của ac và llq tuy khác nhau nhưng đều phục vụ nhân dân,đem điều tốt đẹp đến cho nd.Trong thời buổi ban sơ, từ việc khai phá đất đai,sx, ổn định cs đến lễ nghi, phong tục đang hình thành
 ac và llq có công mở mang sự nghiệp mới, xd một nền văn minh
GV:Y/c HS thảo luận bàn:
? Theo em, chi tiết “cái bọc trăm trưng nở ra một trăm con trai” có ý nghĩa gi?
-Đây là chi tiết lạ, hoang đường, thú vị:
+Từ thực tế: Rồng ( bò sát), tiên ( chim) đều đẻ trứng
+Từ “đồng bào”( cùng một bọc) bắt nguồn từ tích này
+Trong tưởng tượng của người Việt cổ, nguồn gốc dt ta cao đẹp, là kq của mối lương duyên Tiên Rồng
GV: Thật đáng tự hào, chúng ta là con cháu thần tiên.....
Đọc truyện, các em gặp nhiều chi tiết lạ kỳ.Ta gọi đó là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo
P2:
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo?
là chi tiết ko có thật, đc ng xưa sáng tạo nhằm mục đích nhất định
Có nhiều cách gọi: hoang đường, kỳ ảo, thần kỳ, lạ thường, hư cấu
Gắn với quan niệm, tín ngưỡng của ngxưa về thế giới: tam giới, thần đan xen ng, tín ngưỡng vật tổ
? Chỉ ra các chi tiết thần kỳ trong truyện này?
?Các chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
Ngoài giải thích ng gốc dt, ng xưa còn gửi gắm diều gì qua câu chuyện
B3:HS thảo luận:
1.Vì sao ac và llq chia tay?
2.Cuộc chia tay , chia con đó thể hiện điều gì?
- từ thực tế: Rồng quen nc, Tiên quen non
- Sự phát triển cộng đồng, mở mang đất nc về hai phía rừng và biển
-Sự pp đa dạng của các dt trên đất nc
-lời dặn của llq lúc ctay: ý nguyện đkết, gđỡ, gbó
?Phần truyện sau khi ac và llq ctay còn cho chúng ta biết diều gì về XH, phong tục, tập quán người Việt xưa?
-Tên nc Văn Lang: tốt đẹp, sáng ngời
-Tục truyền ngôi cho con trưởng
-XH VL có văn hoá dù còn sơ khai
HĐ 3:
Hd HS tkết nd, nt truyện
HS đọc ghi nhớ
HĐ4:
B1.HD bt1
GV gợi ý: Tìm đọc “Truyện cổ các dt ít người ở VN”
VD:”Quả bầu mẹ” ( Khơ Mú)
“Quả trứng to nở ra con người” ( Mường)
Sự giống nhau khẳng định sự ggũi về cnguồn và glưu vhoá giữa các dtộc
B2:HD BT2:
Đúng cốt truyện
Đúng lời kể của em
Kể diễn cảm
I. Tác giả, tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc, chú thích
a.Đọc
b.Chú thích
II.Tìm hiểu văn bản
1.Cội nguồn dân tộc Việt Nam
a.Nguồn gốc, hình dạng, tài năng của AC và LLQ
llq: con thần long Nữ, mình rồng, khoẻ mạnh, tài phép
ac: dòng tiên, họ thần Nông, xinh đẹp
b.Sự nghiệp mở nước
- llq: diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
- ac: dạy dân phong tục, lễ nghi
-Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con trai
2.Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo
Tô đậm t/c kỳ lạ, lớn lao của nhân vật, sự kiện
Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá ng gốc dt VN
Tăng sức hấp dẫn cho truyện
2.Ước nguyện muôn đời của dt VN
Các dt tuy sống ở mọi miền đất nc, nhưng đoàn kết, yêu thương bởi cung một dòng máu Tiên Rồng
III.Tổng kết
1,Nội dung
2,Nghệ thuật
3.Ghi nhớ: SGK
IV.Luyện tập
Bài 1
 2.Bài 2
Ngày soạn: 9/2 Tuần 23
Ngày giảng: Tiết 87
Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
Rèn luyện chính tả
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Khi nói (viết), các em thường mắc những lỗi chính tả. Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn luyện, sửa những lỗi chính tả phổ biến.
b. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung luyện tập
Bước 1: GV y/c HS đọc nhanh mục I (sgk)
CH: Các em cần lưu ý những lỗi chính tả nào? Nguyên nhân?
- Do thói quen phát âm của địa phương
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
Bước 1: HD bài tập 1
I. Nội dung luyện tập
Viết đúng các cặp phụ âm đầu:
tr/ch
s/x
r/d/gi
l/n
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Nghe – viết

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 1.doc