TIẾT 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (TRUYỀN THUYẾT)
(Hướng dẫn đọc thêm)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu được: ND, ý nghĩa của truyền thuyết
- Chỉ ra và hiểu được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Rèn kỹ năng kể chuyện
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc sách – Trả lời câu hỏi – Bài soạn
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: - Bài cũ: + Nêu ngắn gọn đặc điểm của truyền thuyết?
+ Đọc ghi nhớ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
- Sự chuẩn bị cho bài học: SGK, vở ghi, bài soạn
3. Giới thiệu bài:
*HĐ2: Đọc – Hiểu VB
Học Kì I Ngày soạn .. Ngày giảng. Bài 1-Tiết 1 Con Rồng ,Cháu Tiên (truyền thuyết ) A.mục tiêu bài học : Giúp học sinh: - Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết . -Nội dung ý nghĩa của truyền thuyết “ Con Rồng , cháu Tiên”. -Chỉ ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo -Rèn kỹ năng kể , PT truyền thuyết . B.Chuẩn bị: - GV:Đọc sách – Tư liệu - Giáo án - HS:Đọc SGK –Trả lời câu hỏi . C. Tiến trình bài dạy: * HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn 3. Giới thiệu bài: * HĐ2: Đọc - hiểu VB - GV hướng dẫn đọc - HS đọc ? Truyện có những chi tiết nào. ? Dựa vào những chi tiết đó kể lại truyện? - Hd Hs tìm hiểu chú thích (1, 2, 3,5,7) đặc biệt chú thích * VB chia làm mấy phần? ND từng phần? Đọc đoạn 1: ? Nhân vật chính được giới thiệu là ai? Có đặc điểm gì nổi bật? ? Trong đoạn 1 tác giả còn giới thiệu sự việc gì? Chi tiết nào liên quan đến phần sau câu chuyện? ? Em có nhận xét gì về cuộc nhân duyên đó. - Đọc đoạn 2: ? Đoạn này kể về những sự việc chính nào. ? Em có nx gì về việc sinh nở của Âu Cơ? Chi tiết ấy có ý nghĩa ntn? Trong những truyện DG em biết có những nv nào ra đời khác thường như vậy? (GV:Sọ Dừa, Thánh Gióng, Hoàng Tử Cóc) ? Hai người chia con như thế nào? Việc chia con có ý nghĩagì? Qua sự việc đó người xưa muốn gthích điều gì? Câu chuyện kết thúc ra sao? Theo em chi tiết gthiệu về LLQ & Âu Cơ cùng các con của họ có thật không? Đó là những chi tiết nào? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo. ? Truyện có chi tiết kỳ ảo nào? (GV:Trong truyện cổ DG các chi tiết kỳ ảo được đan xen T.giới thần-người thể hiện quan niệm vạn vật có linh hồn).? Những chi tiết này có vai trò như thế nào? Qua PT rút ra ý nghĩa truyện? Học sinh đọc – GV chốt lại * Hoạt động 3 * Hoạt động 4. ? Học sinh đọc yêu cầu của Bài tập 1. - Học sinh thực hiện. I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc - kể: - Giới thiệu Âu Cơ - Lạc Long Quân - Lấy nhau - sinh con - Chia con - dựng nước - lập triều đình 2. Tìm hiểu chú thích: a* Truyền thuyết: + Là truyện dân gian kể về người, vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. + Nó không phải là lịch sử mà là truyện là tác phẩm nghệ thuật dân gian. + Người kể nghe, tin truyền thuyết là có thật mặc dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ lạ. + Truyền thuyết VN có quan hệ chặt chẽ với thần thoại b * Từ khó: Tinh: yêu quái; thần linh Ngư tinh: Con cá sống lâu năm thành quái Thủy cung:Cung điện dưới nước Thần nông: NV trong truyền thuyết thần thoại dạy con người trồng trọt cầy cấy. 3. Bố cục: + Đ1: Từ đầu -> Long trang: giơí thiệu Âu Cơ-L.L Quân. + Đ2: Tiếp -> Lên đường: Cuộc nhân duyên của 2 người + Đ3: Còn lại: Dựng nước, lập triều đình. II. Phân tích VB: 1. Giới thiệu Âu Cơ - Lạc Long Quân: * Nhân vật: Nguồn gốc: + L.L. Quân và Âu Cơ đều là thần-> nguồn gốc cao quý. Hình dạng: + Lạc Long Quân: Mình rồng, khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ + Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần. -> nguồn gốc cao quý, hình dạng kì lạ đẹp đẽ. *Sự việc - Họ có công tích: Diệt trừ yêu quái, giúp dân trồng lúa, chăn nuôi, dạy dân cách ăn ở.Điều này p.a cuộc sống thời dựng nước: Phải chinh phục t nhiên, khai phá đất đai, ổn định cuộc sống. - Việc kết duyên có điều kì lạ: + Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau-> nên vợ nên chồng. + Cùng nhau sống trên cạn. ố Cuộc nhân duyên tuyệt đẹp, sự kết hợp tinh hoa của vùng nước thẳm & vẻ đẹp của chốn non cao->dự báo điều kỳ lạ. (GV: Điều kỳ lạ đó là gì -> đ2) 2. Diễn biến: * Việc sinh nở của Âu Cơ: + Sinh bọc trăm trứng + Nở 100 người con trai hồng hào, không cần bú mớm mà lớn như thổi, khoẻ như thần, đẹp đẽ lạ thườngcó vẻ đẹp và tài năng của cả cha và mẹ. à Kỳ lạ, khác thường. * Chia con: + 50 người con theo cha xuống biển + 50 người con theo mẹ lên núi à Cuộc chia tay hợp tình hợp lý để cai quản các phương, mở mang đất nước. à Gthích sự phân bố các dân tộc trên địa bàn cả nước. Phản ánh quá trình lập nghiệp, khai phá đất đai, chinh phục thiên nhiên, xây dựng cơ đồ, sự phân bố vùng miền ngược, xuôi của cha ông xưa. 3. Kết thúc: ố Kết quả: Dựng nên nước Văn Lang và triều đại Hùng Vương đời đời kế tiếp. * Chi tiết hoang đường kỳ ảo: - Là chi tiết không có thực - Lạc Long Quân: Diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt (GV:Ông có ông lao mở nước buổi sơ khai) - Bọc trăm trứng: Suy tôn nguồn gốc dân tộc Việt. * Vai trò: Nhấn mạnh rằng cta cùng chung huyết thống, chung 1 lòng mẹ ,chung hưởng trí tuệ và sức mạnh của người cha, vóc dáng đẹp đẽ của nòi giống Tiên Rồng. + Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật + Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi. + Tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên + Tăng sức hấp dẫn của tphẩm. 4. ý nghĩa của truyện: + Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của người Việt: đều là con Rồng, cháu Tiên. + Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của các cộng đồng người Việt trên đất nc VN. (Tinh thần ấy thể hiện rõ ở lời Bác Hồ khi về thăm Đền Hùng “Các vua Hùng”) III.Tổng kết, ghi nhớ 1. Nghệ thuật: - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. 2. Nội dung: - Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt. Củng cố, dặn dò. * Củng cố. 1. Bài tập 1( SGK - 8) - Quả bầu mẹ (Khơ Mú) - Quả trứng to nở ra con người (Mường) - Quả bầu tiên (Vân Kiều) à KĐ sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc. 2. Bài tập 2: Kể diễn cảm. - Nêu khái niệm truyền thuyết - ý nghĩa truyện * Dặn dò -Kể diễn cảm – Học bài PT - Học ghi nhớ – Soạn “Bánh Chưng, bánh Giầy” Ngày soạn .. Ngày giảng. Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết) (Hướng dẫn đọc thêm) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được: ND, ý nghĩa của truyền thuyết - Chỉ ra và hiểu được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Rèn kỹ năng kể chuyện B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc sách – Trả lời câu hỏi – Bài soạn C. Tiến trình bài dạy: *HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Bài cũ: + Nêu ngắn gọn đặc điểm của truyền thuyết? + Đọc ghi nhớ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó? - Sự chuẩn bị cho bài học: SGK, vở ghi, bài soạn 3. Giới thiệu bài: *HĐ2: Đọc – Hiểu VB I. Tiếp xúc văn bản: GV gọi học sinh đọc từng đoạn. Nhận xét và hướng dẫn kể theo các đoạn? 1. Đọc – kể: - Đ1: Từ đầu à chứng giám - Đ2: Tiếp à hình tròn - Đ3: Còn lại 2. Tìm hiểu chú thích: - Tìm hiểu các chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12 II. hướng dẫn thảo luận – trả lời câu hỏi: Hoàn cảnh, ý định, cách thức Vua Hùng chọn người nối ngôi? Sự việc diễn ra ntn? Vì sao trong các con Vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? “Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo”. Dựa vào câu nói trên cho biết thần là ai? Kết quả cuộc đua tài ra sao? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được Vua chọn để tế trời đất, Tiên Vương và Lang Liêu được nối ngôi? Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” có ý nghĩa gì? Kể tên truyện trong kho tàng văn học dân gian kể về nguồn gốc SV giống trên? (Sự tích trầu cau, Dưa hấu) 1.Hoàn cảnh câu chuyện: Vua Hùng chọn người nối ngôi. - Hoàn cảnh: + Giặc yên, dân sống thanh bình no ấm. + Vua già à muốn truyền ngôi - ý của vua: + Người nối ngôi – nối chí + Không nhất thiết là con trưởng - Hình thức: Dùng 1 câu đố đặc biệt để thử tài: Nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi. 2.Diễn biến: Cuộc đua tài dâng lễ vật - Các lang: Đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về làm lẽ Tiên Vương. - Lang Liêu: + Là người thiệt thòi nhất + Tuy là con vua nhưng phận gần gũi dân thường + Là người và được thần giúp đỡ, vì trong các con Vua, chỉ có Lang Liêu là người thiệt thòi nhất, ra ở riêng chỉ lo đồng áng, trồng lúa, trồng khoai, gần gũi người dân lao động. Là người duy nhất hiểu được ý thần thực hiện được ý thần (Thần ở đây là dân).ND trọng hạt gạo, thành quả lao động của mình. 3. Kết thúc câu chuyện: Kết quả cuộc đua tài - Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để tế lễ trời đất T.Vương: + Có ý nghĩa thực tế: Làm từ gạo – Sản phẩm của nghề nông, coi trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo. + Có ý tưởng sâu xa: Tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài + Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của con người có thể nối chí vua. (Đem cái quý nhất trong trời đất đồng ruộng do chính tay mình làm ra mà cúng tế Tiên Vương à Con người thông minh, tài năng, hiếu thảo) 4.ý nghĩa của truyện - Giải thích nguồn gốc sự vật - Đề cao lao động, đề cao người lao động và nghề nông. Khẳng định sự quý giá của hạt gạo, thể hiện sự kính trời đất, ơn tổ tiên. à Lang Liêu hiện lên như 1 anh hùng văn hoá. HĐ3: III. Tổng kết – Ghi nhớ: 1. Nghệ thuật: - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng phong phú, kì ảo hoang đường (Nằm mơ thần mách bảo) NT tiêu biểu cho truyện DG. 2. Nội dung: - Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy,tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết à thành tựu văn minh nông nghiệp. - Đề cao lao động, đề cao nghề nông - Thể hiện sự thờ kính trời, đất, tổ tiên của nhân dân ta HĐ4: Củng cố – Dặn dò ý nghĩa phong tục làm bánh ngày Tết? Chọn và PT 1 chi tiết mà em thích nhất? Vì sao? 1. Luyện tập: a, Bài tập 1: - Đề cao nghề nông, sự thờ kính trời đất, tổ tiên - Cha ông đã xây dựng 1 phong tục tập quán đẹp, giản dị mà thiêng liêng, giàu ý nghĩa. à VH truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc. b, Bài tập 2: - Chi tiết: Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến (Chi tiết thần kỳ, hấp dẫn) à Nêu bật giá trị hạt gạo, trân trọng sản phẩm con người tự làm ra. - Lời vua với mọi người về 2 loại bánh: Đây là cách “đọc”, cách “thưởng thức”, nhận xét về VH. 2. Củng cố: - Kể diễn cảm - ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” 3. HDVN: - Đọc ghi nhớ – Học bài - Xem trước từ và cấu tạo từ. Củng cố: Nêu khái niệm truyền thuyết ý nghĩa truyện HDVN: Kể diễn cảm – Học bài PT Học ghi nhớ – Soạn “Bánh Chưng, bánh Giầy” Ngày soạn .. Ngày giảng. Tiết 3: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt A. Mục tiêu bài học: - HS hiểu: Thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo của từ TV cụ thể. + KN từ. + Đvị cấu tạo từ (tiếng). + Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy). - Kỹ năng nhận diện từ. B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án . - HS: Đọc sách – Trả lời câu hỏi . C. Tiến trình bài dạy: HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - ở tiểu học chúng ta đã học về từ, em hiểu từ là gì? - Sự chuẩn bị cho bài học: SGK – vở ghi, bài soạn 3. Giới thiệu bài: HĐ2: Bài mới Bài học 1. Ngữ liệu và PT ngữ liệu: a, NL1: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt, chăn nu ... tiếp có td nhận thức lý tính - Cách 2: Dùng so sánh àmiêu tả cụ thể - Cách 3: Dùng ẩn dụàHình tượng hoá 2. Bài 2: Tìm các AD hiện tượng? Chỉ ra những nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng đó? a, Ăn quả - kẻ trồng cây àHưởng hạnh phúc ngọt ngào biết ơn người tạo điều kiện cho hạnh phúc đến b, Mực, đen, đèn, sáng àở gần môi trường xấuàLây cái xấu, tốt dễ thành người tốt c, Thuyền, bến àngười đi xa, người ở lại d, Mặt trời – Bác Hồ (Người đem sự sống cho dân tộc 3. Bài 3: Tìm những AD chuyển đổi cảm giác? a, Mùi (khứu giác) + Chảy (thị giác) b, Nắng chảy đầy vai c, Tiếng rơi rất mỏng d, Ướt tiếng cười của bố àSự liên tưởng mới lạ HĐ4: Củng cố – HD: - Đọc ghi nhớ - Các kiểu AD thường gặp - Học bài, hoàn thành bài tập - Đọc Hoán dụ Tiết 96 : Luyện nói về Văn miêu tả A. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được cách trình bày miệng 1 đoạn văn, 1 bài văn miêu tả - Luyện kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn hợp lý B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy - học: HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Các thao tác cơ bản của văn miêu tả? Dàn ý bài văn miêu tả gồm mấy phần? 3. Giới thiệu bài: HĐ2: Bài mới Đọc đoạn văn Từ ND của đoạn văn em hãy tả quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng? Để tả được theo yêu cầu đề bài em sẽ chú ý đến những chi tiết, hình ảnh nào? Cách sắp xếp chi tiết, hình ảnh ấy? (Yêu cầu trình bày miệng trước lớp. Nhận xét – cho điểm) Tả miệng cho các bạn nghe hình ảnh thầy Ha-men? (Có thể phân nhómàchuẩn bịànhóm trưởng trình bày), Nhận xét? Tả lại hình ảnh thầy trong phút giây xúc động gặp lại trò sau nhiều năm xa cách? Lập dàn ý? Chọn những chi tiết nào? (Cho HS viết thành các đoạn văn) Bài 1: Chú ý vào các chi tiết: - Giờ học gì: Tập viết tiếng Pháp - Thầy Ha-men làm gì? +Chuẩn bị tờ mẫu mới tinh trên có viết bảng chữ “rông” rất đẹp xq lớp - Không khí lớp: im phăng phắc, nghe tiếng bút sột soạt trên giấy - Mọi người: Ai cũng chăm chú - Âm thanh, tiếgng động đáng chú ý: bọ dừa bay qua chẳng ai để ý Trò cặm cụi vạch nét sổ với 1 tấm lòng ý thức - Tiếng chim bồ câu gật gù thật khẽ Bài 2: Thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng là người ntn? - Dáng người - Cử chỉ - Nét mặt - Hành động - Trang phục - Thái độ với HS - Giọng nói Bài 3: - Đi cùng ai? - Tâm trạng thế nào? - Cảnh nhà thầy sau nhiều năm gặp lại - Thầy đón trò như thế nào? - Nhận ra HS cũ: nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ ntn? - Câu chuyện thầy trò? - Câu nói nào của thầy làm em nhớ mãi? - Phút chia tay như thê nào? HĐ4: Củng cố – Nhận xét giờ: - Thao tác làm văn tả người - Học bài và viết bài tập 3 Tuần 25 – Bài 24 Tiết 97 : Kiểm tra văn A. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm chắc các VB tự sự, miêu tả và thơ hiện đại đã học - Kết hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, tích hợp với Tiếng Việt ở kỹ năng sử dụng phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy - học: HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Giới thiệu bài: HĐ2: Bài mới I. Đề bài – Photo cho HS II. Đáp án – Thang điểm: 1. Phần TN: Câu 1: 1 điểm Mỗi câu 0,5 điểm 2. Tự luận: Câu 1: Trả lời được các ý sau: - Tâm trạng ngạc nhiên trước quang cảnh yên tĩnh trang nghiêm khi đến trường và ở lớp (1 điểm) - Tâm trạng choáng váng và xúc động mạnh ở trạng thái sững sờ khi thầy thông báo “buổi học cuối cùng” (1 điểm) - Tâm trạng ân hận, nuối tiếcàthấy sự gần gũi của sách vở và thầy giáoàAo ước đọc dõng dạ (1 điểm) - Hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học Tiếng PhápàTình yêu tiếng nói dân tộc (1đ) Câu 2: Tuỳ ý mà cho điểm: 2 điểm - Hình ảnh so sánh hay, sâu sắc - Sức mạnh gp to lớn của tiếng nói dân tộc, sức sống của dân tộc nằm trong tiếng nói àĐó là biểu hiện của lòng yêu nước *Hình thức : 1 điểm HĐ3: Thu bài – Nhận xét giờ HĐ4: Củng cố – HD: - Học bào - Ôn tập - Soạn Lượm. Tiết 98 : Trả bài văn tả cảnh ở nhà A. Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận rõ ưu nhược điểm trong bài viết của mình, sửa chữa, củng cố thêm 1 lần nữa lý thuyết văn miêu tả. - Luyện kỹ năng nhân xét, sửa chữa và làm bài của mình B. Chuẩn bị: - GV: Bài chấm – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy - học: HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Những thao tác làm bài tả cảnh? 3. Giới thiệu bài: HĐ2: Bài mới Đề: 1. Tả cảnh đào hoặc cây mai vào dịp Tết đến, xuân về 2. Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào 1 buổi trưa hè. I. Tìm hiểu đề: - Thể loại: Miêu tả cảnh - ND: Tả cây đào (Cây mai) Hàng phượng vĩ và tiếng ve II. Dàn ý: Đề 1: A, MB: - Giới thiệu cây đào (Mai) - ấn tượng chung B, TB: Tả chi tiết theo 1 trình tự: - Từ xa: cây đào (mai) - Lại gần: Tả chi tiết: +Lá +Thân +Nụ +Hoa: Cánh hoa, nhị, đài - Con người. C, KB: Cảm nghĩ Đề 2: A, MB: Giới thiệu về tuổi học trò – Mái trường – Hoa phượng B, Thân bài: - Miêu tả KG buổi sáng mùa hè: bầu trời, K2àPhượng thức dậy: Lá, nụ, hoa, sắc màu tươi non, lác đác tiếng ve - Mặt trời lên cao, nắng chan hoà, màu phượng rực rỡ – nhìn từ xa những cây phượng như những chiếc ô đỏ khổng lồ xếp thành hàng dài trước những hành lang lớp học, ôm lấy khu sân chơiànhìn gần từng bông hoa, cánh hoa phượng nở đều, uốn cong – màu đỏ tươi thắm, những chiếc nhị dài, cong vút vươn lên giữa lòng bông hoa. - Lá phượng nhỏ li ti như giấu mình dưới những chùm hoa. - Tiếng ve râm ran cất lên như bản đồng ca mùa hè có lúc ve kêu từng hồi, từng đợt - Mặt trời đứng bóng, nắng gay gắt càng điểm tô cho màu đỏ đậm đà của phượngàmàu đỏ như nỗi trường, nhớ bạn của học trò khi chuẩn bị và trong những ngày nghỉ hè. - Đứng dưới bóng cây phượng cảm giác dịu mát. Cánh hoa phượng rơi lốm đốm trên sân trường, trên mái ngói, trên những cây hoa, những ngọn cỏ dưới mặt đấtàsắc phượng tràn ngập cả KG. Học trò ép hoa phượng, lá phượng trong trang sổ kỷ niệm tuổi hồng C, KB: Cảm nghĩ về hoa phượng – mái trường tuổi học trò. III. Nhận xét: Ưu điểm: 2. Nhược điểm: IV. Sửa lỗi: V. Đọc bài khá. HĐ4: Củng cố – HD: Ôn văn miêu tả Tiết 99 : Lượm (Tố Hữu) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật. - Nắm được thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy - học: HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ĐTL đoạn 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” – Hình ảnh Bác Hồ? 3. Giới thiệu bài: HĐ2: Bài mới HS đọc – GV đọc Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? ý mỗi đoạn? Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của 2 chú cháu được miêu tả qua các chi tiết nào? (Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói?) Những H/a thơ miêu tả cử Chỉ ?Cử chỉ đó nói lên điều gì ? Những câu thơ miêu tả lời nói ? Qua những chi tiết miêu tả ở trên em có nhận xét gì về hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu ? Đọc đoạn 2(9 khổ thơ ) Khi nghe tin Lượm hy sinh tác giả có tâm trạng gì ? Nhà thơ đã hình dung ra Lượm hy sinh ở những câu thơ nào ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ ?(sử dụng từ ngữ như thế nào ?Phép tu từ gì?)Qua sự hình dung đó em thấy Lượm hiện lên như thế nào ? Nhà thơ tái hiện sự hy sinh của Lượm =h/a thơ nào ?N/xét về N/thuật ? Không dừng lại ở sự đau xót nhà thơ còn cảm nhận về sự hy sinh của Lượm như thế nào ? ýnghĩa của hình ảnh thơ? Đọc 3 khổ cuối Mở đầu đoạn kết nhà thơ đặt câu hỏi nào ?Nhận xét? Sau câu thơ ấy nhà thơ lặp lại 2khổ thơ đầu .Việc lặp lại ấy có ý nghĩa gì ? Trong bài thơ người kể chuyện gọi Lượm bằng nhiều cách xưng hô khác nhau .Tìm và PT ý nghĩa sự thay đổi đó ? I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc – kể: 2. Tìm hiểu chú thích * - Tác giả: Tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920-2003) - TP. 3. Bố cục: Đ1: Từ đầuàxa dần: hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ Đ2: àGiữa đồng: Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm Đ3: Còn lại: Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi II. PT văn bản: 1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ: - Hình dáng: Bé loắt choắtànhỏ bé mà nhanh nhẹn - Trang phục: Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch àGiống trang phục của các chiến sỹ vệ quốc thời kháng chiến chống Pháp bởi Lượm cũng là 1 chiến sỹ thực sự- Lượm còn rất bé nên cái xắc đeo bên mình chỉ xinh xinh, còn chiếc mũ ca lô thì đội lệch thể hiện dáng vẻ hiên ngang hiếu động của tuổi trẻ. - Cử chỉ: Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Mồm huýt Cười híp mí – má đỏ - Lời nói: Cháu đi liên lạc Vui lắm Thích hơn ở nhà àTự nhiên chân thật tự hào . àThể thơ 4chữ ,nhịp nhanh cùng nhiều từ láy ,so sánh góp phần thể hiện sinh động h/ảnh Lượm ,một em bé hồn nhiên ,vui tươi ,nhanh nhẹn ,say mê công tác kháng chiến . 2.Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng -Tâm trạng :+Ra thế Lượm ơi ! -àNgắt thành 2tiếng đứng riêng thành 1khổ ,dùng dấu chấm than (!) àDiễn tả sự đau xót đột ngột (như tiếng nấc nghẹn ngào ) (Người đọc như được tiếp nhận 1tiếng gọi Lượm tha thiết xót xa .Sau câu thơ có dấu chấm lửng như tạo 1 khoảng lặng đầy suy tư thấm thía ). -Hoàn cảnh : +Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo hiểm nghèo? àĐộng từ mạnh ,câu hỏi tu từ . àLượm dũng cảm ,nhanh nhẹn ,hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm . -Sự hy sinh : +Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi Lượm ơi ! àCâu thơ ngắt đôi (dấu ! từ Bỗng ) àĐột ngột . àTiếng kêu thảng thốt ,nỗi đau đớn tột bậc ,trân trọng sự dũng cảm . +Cháu nằm trên lúa .bay giữa đồng àSự hy sinh thiêng liêng ,Lượm hoá thân vào đất nước ,quê hương (Chú bé đã hy sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên đầy hứa hẹn của 1 cuộc đời đã được chắp cánh cùng cách mạng .Nhà thơ cảm nhận sự hy sinh cao đẹp như 1thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với mùi thơm lúa non thanh khiết ) 3.Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi . -Lượm ơi ,còn không ? àCâu hỏi tu từ ,tách thành1khổ thơ àĐau xót ngỡ ngàng (không tin vào sự hy sinh của Lượm ) -Hai khổ cuối : +Tái hiện hình ảnh Lượm . +Khẳng định sự bất tử -Cách xưng hô: +Chú bé:Thân mật +Cháu :T/C gần gũi như quan hệ ruột thịt +Chú đồng chí :Thân thiết ,trang trọng (như 1chiến sỹ ) +Lượm : T/c ,c/xúc cao độ àgọi tên àđau xót . III.Tổng kết –Ghi nhớ : S G K. HĐ3: IV.Luyện tập: Bài1:Đọc diễn cảm . Bài2:Viết đoạn văn miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm ? HĐ4: Củng cố -Hướng dẫn. -Đọc bài . - Hình ảnh Lượm hiện lên ở năm khổ thơ đầu như thế nào ? - Học bài . -Soạn bài “Mưa”.
Tài liệu đính kèm: