I. Mục tiêu của bài học:
1.Kiến thức:
+Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó .
+ Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó
2.Kỹ năng:
+Rèn kỹ năng quan sát,sử dụng đồ dùng thí nghiệm.
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc theo nhóm
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK + SGV tài liệu có liên quan
Ngày Giảng:............. tại lớp 6A1 Ngày Giảng:............. tại lớp 6A2 Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. Mục tiêu của bài học: 1.Kiến thức: +Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó . + Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó 2.Kỹ năng: +Rèn kỹ năng quan sát,sử dụng đồ dùng thí nghiệm. 3.Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc theo nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK + SGV tài liệu có liên quan 2. Học sinh: + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh : Một xe lăn, máng nghiêng, lò xo lá, lò xo lá tròn , hòn bi, sợi dây. III. Các hoạt động dạy học : * Ổn định tổ chức: Lớp 6A1............. Lớp 6A2.............. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Phát biểu khái niệm về lực? Thế nào là 2 lực cân bằng?một vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào? HS2: Chữa bài 6-4, bài 6-3. 2.Bài mới:. Hoạt động 2: (10') Tìm hiểu những hiện tượng xẩy ra khi có lực t/d . GV: y/c HS đọc SGK để thu thập kiếthức và trả lời C1,C2. HS : Trả lời C1, C2. GV:Gọi HS trả lời các câu C1,C2. uốn nắn để HS điễn đạt đúngcâu trả lời. Hoạt động 2: (15') Nghiên cứu kết quả tác dụng của lực . GV: Hướng dẫn HS quan sát các hình 7.1, H7.2 và làm TN giải thích.Chú ý định hướng sự biến đổi chuyển động, sự biến dạng. HS : Đọc, quan sát SGK, làm TN, trả lời câu hỏi C3,C4,C5,C6. GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm làm TN, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. GV: Tổ chức hợp thức hoá các từ HS đã chọn để điền vào các chỗ trống trong các câu C7,C8. HS: Thảo luận, trả lời C7, C8 GV: Lấy một số TD thực tế để HS hiểu rõ hơn về t/d lực . Hoạt động 3: (10') Vận dụng GV: y/c HS trả lời C9, C10, C11. Tổ chức cho cả lớp thảo luận để trả lời câu C9,C10, C11, chú ý uốn nắn các thuật ngữ vât lý phù hợp. HS : Trả lời C9,C10, C11. HS khác sửa chữa ,bổ sung đi đến kết quả thống nhất. GV: Kết luận các kết quả 3. Củng cố :(4’) : GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhấn mạnh lại một số nội dung chính của bài học. Giới thiệu phần có thể em chưa biết. HS: Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết. I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng : 1. Những sự biến đổi của chuyển động C1: Xe đang đứng yên khi chựi tác dụng của 1 lực - xe chuyển động 2. Những sự biến dạng : C2: Người thứ nhất dương cung vì cung và sợi dây biến dạng. II. Những kết quả tác dụng của lực : 1. Thí nghiệm : H 6.1 C3: Lò xo t/d xe lăn 1 lực đẩy làm xe BĐCĐ . H 7.1 C4: Tay t/d lên sợi dây làm xe BĐCĐ H 7.2 C5: Lò xo t/d hòn bi khi va chạm làm hòn bi BĐCĐ C6: khi bị ép lò xo biến dạng . 2. Kết luận : C7: a) .... BĐCĐ ... b) ......BĐCĐ... c) ....BĐCĐ .... d) .... biến dạng .... C8: (1) ...BĐCĐ... ( 2) ....biến dạng ... III. Vận dụng : C9. Tuỳ HS C10. Tuỳ HS C11. Tuỳ ý . 4. Hướng dẫn :(1') - Học thuộc bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 7,1 đến 7.5/SBT. - Chuẩn bị cho bài sau :1 sợi dây chun,1 lò xo - xem trước bài 8. Ngày Giảng:............. tại lớp 6A1 Ngày Giảng:............. tại lớp 6A2 Tiết 8 : TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì ? - Nêu được phương và chiều của trọng lực . - Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì ? 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc độ lớn của lực bằng lực kế. - Kỹ năng hợp tác nhóm, thực hành theo nhóm 3. Thái độ: - Nghiêm túc yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. GV: - Nghiên cứu SGK + SGV, bảng phụ. 2. HS: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : Một giá treo , một lò xo , một quả nặng 100g , một dây dọi , một khay nước , êke III. Các hoạt động dạy học : * Ổn định tổ chức: Lớp 6A1............. Lớp 6A2.............. Hoạt động của thầy và trò nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Khi có lực t/d lên một vật gây ra kết quả gì ? Chữa bài 7.2 SBT - ĐVĐ : GV chiếu hình trái đất , y/c HS độc lời thoai SGK . Qua lời thoại này các em thấy rằng hình như trái đất hút tất cả mọi vật . Vấn đề dặt ra là phải làm TN để khảng định điều này đúng hay sai ? Hoạt động 1: (15') Phát hiện sự ttồn tại của trọng lực . GV: Giới thiệu dụng cụ TN và phát dụng cụ TN cho các nhóm GV: Hướng dẫn các em làm TN HS : làm TN , quan sát và trả lời C1 GV: lưu ý : phải chỉ rõ cho HS thấy dược lực t/d kéo dãn lò xo chính là trọng lực mà trái đất t/d vào quả nặng , đã truyền đến lò xo . GV: cầm phấn lên cao rồi buông tay ra , y/c HS trả lời C2 ? HS : Trả lới C2 . GV: Từ 2 TN trên các em thảo luận để đưa ra kết luận Và trả lời C3 ? HS : Trả lời C3 GV: Thông báo cho HS kết luận SGK Hoạt động 2: (10') Tìm hiểu phương và chiều của lực . GV: Bố trí TN Hình 8-2 giới thiệu cho HS thấy được phương của dây dọi là phương thẳng đứng , sau đó y/c HS trả lời C4 ? HS : Trả lời C4 GV: y/c HS hoàn thành C5 ? HS : Trả lời C5 . Hoạt động 3: (10') Tìm hiểu về đơn vị lực GV: y/c HS đọc thông tin SGK HS : Đọc SGK ghi vào vở Hoạt động 5: Vận dụng GV: Cho HS làm TN trả lời C6 HS : Trả lời C6 3. Củng cố (4') GV chốt lai một số nội dung chính . Gọi 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. I. Trọng lực là gì ? 1) Thí nghiệm : + Thí nghiệm 1: Hình 8.1 ( SGK ) C1. Lò xo t/d vào quả nặng 1 lực , lực đó có phương dọc theo lò xo và chiều từ dưới lên trên . Quả nặng vẫn đứng yên vì có 1 lực khác t/d vào , lực này có phương trùng với phương của lực mà lò xo sinh ra , chiều từ trên xuống dưới . C2. có một lực t/d lên viên phấn , lực đó có phương trùng với phương CĐ của viên phấn và chiều từ trên xuống dưới . C3. ....(1) cân bằng ...(2) Trái đất .....(3) biến đổi ... (4) Lực hút ...(5) Trái đất . 2) Kết luận : a) Trái đất t/d lực hút lên mọi vật , lực này gọi là trọng lực . b) Trong đời sống hàng ngày nhiều khi người ta còn gọi trọng lực t/d lên một vật gọi là trọng lượng của vật . II. Phương và chiều của trọng lực : 1) Phương và chiều của trọng lực . + Thí nghiệm : Hình 8-2 C4.a) ... (1) cân bằng ... (2) dây đọi ..(3) thẳng đứng . b) ...(4) từ trn xuống dưới 2) Kết luận : Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới . III. Đơn vị lực : - Đo cường độ của lực dùng đơn vị là NuiTơn ( kí hiệu N ) . - Trọng lương của quả cân 100g tương đương với 1N IV. Vận dụng : C6 . Ta dùng thước êke dựng 1 đường vuông góc với phương nằm ngang . 4. Hướng dẫn dặn dò: (1') - HS học phần ghi nhớ - Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT - Xem trước bài "Lực đàn hồi"
Tài liệu đính kèm: