Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết

- Kiểm tra kiến thức của HS về ròng rọc, sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí, các loại nhiệt kế và các thang đo nhiệt độ thông dụng.Nắm được cách đổi qua lại giữa các nhiệt giai.

- Ban đầu hình thành kĩ năng giải bài tập tính toán chính xác

- Cẩn thận trong làm bài và trình bày lời giải ,Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra

II. Hình thức ra đề: TNKQ + Tl

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1174Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:............. ....................
Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức của HS về ròng rọc, sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí, các loại nhiệt kế và các thang đo nhiệt độ thông dụng.Nắm được cách đổi qua lại giữa các nhiệt giai.
- Ban đầu hình thành kĩ năng giải bài tập tính toán chính xác 
- Cẩn thận trong làm bài và trình bày lời giải ,Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra 
II. Hình thức ra đề: TNKQ + Tl
III. Ma trận ra đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Máy cơ đơn giản: ròng rọc
1, Biết được công dụng của ròng rọc
2 Hiểu được công việc thực tế có sử dụng ròng rọc
3. Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày
4. Tính được số lần lợi về lực khi sử dụng hệ ròng rọc
Số câu hỏi
1
C1- 1
1
C2- 3
1 
C3- 2
1 
C4- 4
Số điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
2. Sự nở vì nhiệt
5. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
6. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
7. Giải thích được các hiện tượng về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
8. Hiểu được sự thay đổi của vật khi thay đổi nhiệt độ
9. Tính được độ dài của vật khi tăng nhiệt độ
Số câu hỏi
3
C5- 7
C6- 6,10
4
C7- 9,12
C8- 5
1 
C9- 11
Số điểm
1,5
2
2
3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
10. Công dụng của nhiệt kế
11. Xác định được mỗi quan hệ giữa các nhiệt giai
Số câu hỏi
1
C10- 8
1 
C11- 12
Số điểm
0,5
2
TS câu hỏi
5
5
4
TS điểm
2,5
2,5
5
* Kiểm tra sĩ số:	Lớp 6A............	Lớp 6B.............
IV. Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm khách quan(6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Những máy cơ đơn giản nào có thể làm thay đổi độ lớn của lực kéo?
	A. Ròng rọc cố định, mặt phẳng nghiêng
	B. Ròng rọc cố định, đòn bẩy
	C. Ròng rọc cố định, ròng rọc động
	D. Ròng rọc động, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng
2. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
	A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà
	B. Dịch chuyển 1 tảng đá sang bên cạnh
C. Đứng từ trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao
3. Muốn đứng ở dưới đề kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A. Một ròng rọc cố định	B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc động	D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
P
F
Hình 1
4. Với hệ ròng rọc như hình 1, có thể kéo vật có 
trọng lượng P lên cao với lực kéo F có cường độ nhỏ nhất là:
A. 	B. 
C. 	D. 
5. Hiện tượng nào đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
	A. Khối lượng của vật tăng
	B. Khối lượng riêng của vật tăng
	C. Thể tích của vật tăng
	D. Trọng lượng của vật tăng
6. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
	A. bê tông và thép không nở vì nhiệt
	B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép
	C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép
	D. bê tông nở và thép nở vì nhiệt như nhau
7. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây cách nào sắp xếp là đúng?
	A. Rắn, lỏng, khí	B. Rắn, khí, lỏng
	C. Khí, lỏng, rắn	D. Khí, rắn, lỏng
8. Để đo nhiệt độ người ta sử dụng dụng cụ nào?
	A. Lực kế	B. Nhiệt kế
	C. Nhiệt giai	D. Thước
9. Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó phồng lên như cũ vì:
	A. Vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và làm bóng phồng lên
	B. Vỏ bóng bàn gặp nóng và co tròn lại như ban đầu
	C. Chất khí trong quả bóng gặp nóng nở ra đẩy vỏ bóng phồng lên như cũ
	D. Nước nóng ngấm vào trong quả bóng làm nó phồng lên
10. Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
	B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
	C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
	D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
11. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau:
	A. Hơ nóng nút	B. Hơ nóng cổ lọ
	C. Hơ nóng đáy lọ	D. Hơ nóng cả nút và đáy lọ
12. Trên tuyến đường sắt người ta thường để khoảng trống nhỏ giữa các thanh ray vì:
	A. Để tiết kiệm vật liệu	B. Để tiết kiệm thời gian lắp đặt
	C. Để dễ sửa chữa 	D. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt của thanh ray
II. Tự luận
13.(2 điểm) Khi tăng 10C thì độ dài của một thanh thép dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một thanh thép dài 20m ở 200C, sẽ có chiều dài bằng bao nhiêu nếu tăng nhiệt độ của nó lên 500C.
14.( 2 điểm) 150C bằng bao nhiêu 0F, bao nhiêu 0K? 
V. Đáp án
I. Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
D
D
D
C
D
C
B
C
C
B
D
II. 
Câu 13
Khi tăng 10 thanh thép 20m tăng thêm: 20.0,015 = 0,3mm
Khi tăng 300 thanh thép 20m tăng thêm: 30.0,3 = 9mm=0,009m
0,5 điểm
0,5 điểm
Chiều dài của thanh thép: 20 + 0,009 = 20,009 m
1 điểm
Câu 14
150C = 00C + 150C = 320F + 15.1,80F = 590F
1 điểm
150C = 00C + 150C = 2730K + 150K = 2880K
1 điểm
3. Bài kiểm tra:
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên :....................... Môn: Vật lí 6 
Lớp 6A (Thời gian 45')
 Năm học 2009 - 2010
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI 
Phần I : Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm).
* Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước một phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,5 điểm) : Khi nung nóng 1 vật rắn:
A. Khối lượng của vật tăng
B. Khối lượng của vật giảm
C. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 2: (0,5 điểm) : Sự xắp sếp của chất dãn nở vì nhiệt theo thứ tự từ nhiều đến ít nào sau đây là đúng ?
A. Khí - lỏng - rắn	
B. Lỏng - khí - rắn	
C. Rắn - lỏng - khí
 D. Khí - rắn - lỏng
	Câu 3: (0,5 điểm) : 500C tương đương với bao nhiêu độ F? 
A. 180 F	B.820 F
C. 1220 F	D. Một giá trị khác.
	Câu 4: (0,5 điểm) : Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.
B. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.
C. Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.
D. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi.
* Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Câu 5: (1 điểm) 
a, Thể tích của vật rắn sẽ............khi nó bị nóng lên.
b, Khi nhiệt độ..................., vật sẽ bị co lại tức là thể tích giảm
Câu 6: (1 điểm): 
a, Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là ...........0C
b, Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của hơi nước đang sôi là ............0F.
Phần II : Trắc nghiệm Tự luận: (6 điểm).
Câu 7(2 điểm):
 Hãy tính các giá trị nhiệt độ tương ứng sau đây:
720C và 360C ra nhiệt độ Farenhai (0F)
118,4 0F và 143,6 0F ra nhiệt độ Xenxiút (0C)
Câu 8 (3 điểm):
Biết giữa nhiệt giai Xenxiút và Kenvin có mối liên hệ T0K = t0C + 273 và giữa nhiệt giai Xenxiút và Farenhai: 10C ứng với 1,8 0F
Hãy điền vào chỗ trống của bảng sau:
Chất
Nhiệt độ nóng chảy
(0C)
Nhiệt độ nóng chảy
(0K)
Nhiệt độ nóng chảy
(0F)
Thép
1300
Đồng
1356
Vàng
1947,2
Câu 9 (1 điểm): Có khoảng 98% nước trên bề mặt trái đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy?
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Đáp án, hướng dẫn chấm.
Phần I : Trắc nghiệm khách quan:
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
 Đáp án
D
A
C
C
Câu 5: (1 điểm)  Mỗi ý 0,5 điểm 
a, Tăng	b, Giảm
Câu 6: (1 điểm)  Mỗi ý 0,5 điểm 
a, 0	b, 212
Phần II : Trắc nghiệm tự luận: 
Câu 6: (2 điểm): Tính đúng mỗi ý 0,5 điểm = 2 điểm
	* Tính ra 0F: 	720C = 32 + (72 . 1,8) = 161,6 0F
	360C = 32 + (36 . 1,8) = 96,80F
	* Tính ra 0C:	118,4 0F = 
 143,6 0F = 	
Câu 7: (3 điểm): Mỗi ý đúng 0, 5 điểm 
Chất
Nhiệt độ nóng chảy
(0C)
Nhiệt độ nóng chảy
(0K)
Nhiệt độ nóng chảy
(0F)
Thép
1300
1573
2372
Đồng
1083
1356
1981,4
Vàng
1064
1337
1947,2
	Câu 8: (1 điểm):  (1 điểm)
	Nước ở thể rắn là do nước ở thể lỏng đông đặc, nhiệt độ đông đặc của nước là O0C. Trên trái đất, những khu vực có nhiệt độ từ O0C trở xuống là rất ít do đó nước trên trái đất tồn tại chủ yếu ở thể lỏng.

Tài liệu đính kèm:

  • docLi 6 tiet 27 kiểm tra 45'.doc