Kiến thức: HS :
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
-Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
2.Kỹ năng: HS biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm
II.Chuẩn bị:
GV:Chuẩn bị cho cả lớp:
-Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, 1đèn cồn, 1chậu nước, khăn khô sạch
Tuần:22 Tiết 21 NS: / /2012 ND: / /2012 Bài 18: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS : -Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn. -Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 2.Kỹ năng: HS biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm II.Chuẩn bị: GV:Chuẩn bị cho cả lớp: -Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, 1đèn cồn, 1chậu nước, khăn khô sạch -Bảng phụ ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C -Tranh tháp ep-phen -Phiếu học tập HS:Soạn bài trước III.Hoạt động của GV và HS: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (thông qua) 3.Bài mới: Tg HĐ của HS HĐ của GV Nội dung ghi 3’ HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -Giới thiệu hình ảnh tháp ép-phen ở Pa-ri và giới thiệu về tháp này: +Các phép đo vào tháng một và tháng bảy cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm +Tại sao có hiện tượng kì lạ đó? Chẳn lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao? 10’ HĐ2:Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn Cá nhân: -Đọc các bước tiến hành thí nghiệm -Quan sát và nhận xét theo câu hỏi C1:Quả cầu kimn loại nở ra C2:Quả cầu co lại GV làm thí nghiệm -Khi chưa nung nóng, bỏ quả cầu vào vòng kim loại, hiện tượng gì xảy ra? (HS Tb) -Khi đã đun nóng, bỏ quả cầu qua vòng kim loại, hiện tượng gì xảy ra? (HS Tb) -Nhúng quả câu đã được hơ nóng vào nước lạnh, rồi thử thà vào vòng kim lọai, hiện tượng gì xảy ra?(HS Tb) I.Làm thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi: 8’ HĐ3:Rút ra kết luận Cá nhân +C3: +Câu hỏi +Nhiều HS lặp lại để ghi nhớ Treo bảng phụ C3: Khi nóng lên, lạnh đi thì chất rắn như thế nào? (HS K - G) Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo ciều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kĩ thuật 3.Rút ra kết luận: C3: a/Tăng b/Lạnh đi *Ghi nhớ: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 9’ HĐ4:So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn Cá nhân +Đọc bảng +C4: +HS lặp lại để ghi nhớ Treo bảng phụ độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau Các chất khác nhau nở vi nhiệt khác nhau 10’ HĐ5:Vận dụng và cũng cố -Thảo lụân nhóm C6, C7. Báo cáo C6:-Nung nóng vòng kim loại để vòng kim loại nở rộng ra C7:Tháng 7 mùa hè, nhiệt độcao, nên thép nở ra à chiều cao của thap tăng Cá nhân Bài tập 18.1, 18.2 (SBT) 18.1)D Vì khi nung nóng kim loại khối lượng của vật không đổi, thể tích tăng, dẫn đến khối lượng riêng giảm 18.2)B GV điều khiển thảo luận Tại sao lại phải nung nóng vòng kim loại? (HS K-G) -Em hãy cho VD thực tế ứng dụng nở vì nhiệt của chất rắn? (HS K-G) HD: 18.1) D=; D: khối lượng riêng, V: Thể tích, m: khối luợng Chọn câu đúng và giải thích tại sao em chọn đáp án đó GV ghi điểm cho HS có bài làm đúng 4.Vận dụng: Chú ý: +khi nung nóng chất rắn thì: -Khối lượng vật không đổi -Thể tích của vật tăng -Khối lượng riêng giảm +Khi lạnh đi: -m: không đổi -Vâ -Dá 5’ HĐ6:Công việc về nhà: -Làm bài tập 18.3, 18.4, 18.5 (SBT) Hướng dẫn: 18.3)1.Tất cả các kim loại đều nở ra khi nóng lên, để để chổ hàn luôn được kín thì độ nở cổ bóng đèn và dây dẫn điện phải bằng nhau 18.4, 18.5)Vận dụng kiến thức bài 18 để giải thích -Đọc “có thể em chưa biết” SGK -Học bài cũ, (ghi nhớ) va xem lại các câu C đã làm -Soạn truớc bài mới bài: “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng” +Chuẩn bị cho tiết sau: mỗi nhóm chuẩn bị một ít nứơc đá +Xem trình tự làm thí nghiệm của thí nghiệm ở bài 19 IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: