Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS: -Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường
-Biết được khi sử dụng máy cơ đơn giản là có thể nâng vật hoặc di chuyển vật dể dàng hơn
2.Kỹ năng:
HS: Biết làm thí nghiệm xac định lực cần để kéo (công) vật lên theo phương thẳng đứng và so sánh với trọng lượng của vật.
3.Thái độ:
Tất cả các thành viên trong nhóm phải làm việc tích cực
II.Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 quả nặng, 1 giá đỡ, 2 lực kế,
Tuần:14 Tiết 14 NS:25/10/2011 ND: / /2011 Bài 13: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS: -Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường -Biết được khi sử dụng máy cơ đơn giản là có thể nâng vật hoặc di chuyển vật dể dàng hơn 2.Kỹ năng: HS: Biết làm thí nghiệm xac định lực cần để kéo (công) vật lên theo phương thẳng đứng và so sánh với trọng lượng của vật. 3.Thái độ: Tất cả các thành viên trong nhóm phải làm việc tích cực II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 quả nặng, 1 giá đỡ, 2 lực kế, Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 13.1 SGK HS: Nghiên cứu bài mới III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: (thông qua) 3.Bài mới: Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 5’ HĐ1:Tổ chức tình huống học tập HS đề xuất: +Kéo vật lên thẳng đứng +?. . .. . . . . Giới thiệu H13.1 SGK có những dụng cụ nào và dùng những cách nào để kéo vật lên dể dàng và đỡ vất vả? 15’ HĐ2:Nghiên cứu cach kéo vật lên theo phương thẳng đứng Cá nhân dự đoán +Đo P=? N F=? (N) (F=F1+F2) Nhóm làm thí nghiệm theo H13.3 và điền váo bảng 13.1 (4’) C1:F=P -Khi vật đứng yên F và P là hai lực cân bằng, độ lớn của hai lực kéo bằng trọng lượng của vật muốn vật di chuyển lên thì FP -HS:+Dể bị ngã +Lực cần để kéo vật lên lớn Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lực của vật được không? (H13.2 SGK) -Phát khối trụ kim loại (thay cho ống bêtông) để làm thí nghiệm -Cần những dụng cụ gì để làm TN? Trong TN cần đo những đại lượng nào? -GV: Theo dõi hướng dẫn HS làm TN (treo bảng phụ) -So sánh F và P? -Nếu kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng lực như thế nào? -Lưu ý từ “ít nhất bằng” bao hàm cả trường hợp “lơn hơn” -Ngoài cách làm thí nghiệm còn cách nào để so sánh F và P của vật? -Kéo vật lên theo phương thẳng đứng như H13.2 có những khó khăn gì? I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1.Đặt vấn đề: SGK 2.Thí nghiệm: Bảng 13.1 (SGK) 3.Rút ra kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật 12’ HĐ3:Tổ chức cho HS bước đầu tìm hiểu máy cơ đơn giản Cá nhân: - Để khắc phục khó khăn vừa nêu trên người ta dùng máy cơ đơn giản -13.4:Mặt phẳng nghiêng đưa thùng phi lên xe -13.5:Đòn bẩy, dịch chuyển ống bêtông -13.6: Ròng rọc, đưa xô vữa lên cao -Tuỳ HS: xà ben, bùa nhổ đinh, . . . là đòn bẩy, ròng rọc ở cần cẩu, trại cưa cây; mặt phẳng nghêng: dốc cầu ít dốc, đường lên đèo nghiêng ít, . . . -Cá nhân: C4:a/Dể dàng b/máy cơ đơn giản C5:không. Vì P>F Trong thực tế người ta thường dùng cách nào để khắc phục khó khăn vừa nêu? -Các hình 13.4; 13.5; 13.6 người ta sử dụng các máy cơ đơn giản nào? Sử dụng nó vào công việc gì? -Em hãy cho vài VD về sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế? II.Các máy cơ đơn giản Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 8’ HĐ4:Ghi nhớ và vận dụng Làm bài tập 13.1; 1.32 SBT -Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng mà không dùng máy cơ đơn giản thì có những khó khăn gì? -Có những loại máy cơ đơn giản nào? Hướng dẫn: 13.1:So sánh F và P. P=?N. Tính P=10.m 13.2:Dựa vào hoạt động của máy để xác định thuộc loại máy nào? Ghi điểm cho những HS có bài làm tốt 5’ HĐ5:Công việc về nhà: -Học bài cũ -Làm bài tập 13.3; 13.4 SBT Hướng dẫn: 13.3:Dựa vào nguyên tắc hoạt động của các máy cơ đơn giản 13.4Tuỳ sáng tạo của HS -Chuẩn bị bài mới +Xem bài mới “mặt phẳng nghiêng” +kẽ bảng 14.1 vào vở bài tập +Đọc kỹ cách tiến hành thí nghiệm IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: