Giáo án Môn Vật lí 6 - Tiết thứ 1 đến tiết 33

Giáo án Môn Vật lí 6 - Tiết thứ 1 đến tiết 33

1- Kiến thức:

- Biết đơn vị đo độ dài thống nhất của nước ta.

- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

2- Kĩ năng:

- Biết ước lượng gần đúng một số độu dài cần đo.

- Biết đo độ dài trong một số trường hợp thông thường.

- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.

3- Thái độ:

-Tinh thần đoàn kết nhóm.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.

II- CHUẨN BỊ:

* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thước có ĐCNN đến mm và 1 thước có ĐCNN đến cm.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1,Ổn định tổ chức lớp: (1)

 

doc 49 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Tiết thứ 1 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chương I: cơ học
tiết 1: Đo độ dài
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Biết đơn vị đo độ dài thống nhất của nước ta.
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. 
2- Kĩ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một số độu dài cần đo.
- Biết đo độ dài trong một số trường hợp thông thường.
- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thước có ĐCNN đến mm và 1 thước có ĐCNN đến cm.
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
Gv giới thiệu sơ qua về chương “cơ học”
Gv yêu cầu Hs quan sát tranh tình huống của hai chị em
• Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau?
• Để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Gv yêu cầu Hs quan sát H.1.1-a, b, c và trả lời câu C4
Gv giới thiệu GHĐ và ĐCNN của thước
Gv yêu cầu cá nhân Hs trả lời câu C5
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6
Gv mời Hs trả lời câu C7
Gv phân nhóm thực hành
Gv phát dụng cụ
Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs làm theo các yêu cầu
Gv yêu cầu các nhóm thu dọn và nhận xét kết quả đo của từng nhóm
Hoạt động2: Thảo luận về cách đo độ dài 
• Hãy dựa vào phần thực hành đo độ dài đối với bàn ở tiết trước các nhóm hãy thảo luận trả lời câu C1 đến câu C5
Gv đưa các tình huống phản biện để nhận xét các câu trả lời của các nhóm
Hoạt động3: Hướng dẫn học sịnh rút ra kết luận
Gv yêu cầu Hs tự hoàn thành câu C6
Gv đưa ra từng phần a, b, c, d,e để thảo luận cả lớp để thống nhất kết luận.
Gv mời một Hs nhắc lại
Gv khẳng định: Quy tắc đo độ dài 
Hoạt động 4: Vận dụng
Gv treo tranh H.2.1 
Gv mời Hs trả lời câu C7
Gv treo tranh H.2.2
Gv mời Hs trả lời câu C8
Gv yêu cầu Hs quan sát H.2.3
Gv yêu cầu Hs làm câu C9
Gv mời Hs lên bảng hoàn thành
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C10
Gv mời đại diện các nhóm nhận xét
5/
13/
10/
15/
Hs quan sát lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Hs quan sát H.1.1 và trả lời câu C4
Hs lắng nghe và ghi chép
Hs tự trả lời câu C5
Các nhóm thảo luận câu C6
Hs trả lời câu C7
2. Đo độ dài 
Các nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm quan sát và lắng nghe cách làm TN
Các nhóm tiến hành đo
Hs các nhóm quan sát và nhận xét
I. cách đo độ dài
Các nhóm thảo luận trả lời từ câu C1 đến câu C2
Đại diện các nhóm trả lời
Hs lắng nghe và tự tương tác kết quả thảo luận.
* Kết luận:
Cá nhân hoàn thành câu C6
Cả lớp thảo luận thống nhất
(1) độ dài; (2) GHĐ; (3) ĐCNN; (4) dọc theo; (5) ngang bằng với; (6) vuông góc; (7) gần nhất
II. vận dụng
Hs quan sát H.2.1 
Cá nhân Hs trả lời câu C7- C
Hs quan sát H.2.2 
Cá nhân Hs trả lời câu C8- C
Hs quan sát H.2.3 
Hs hoàn thành câu C9
Các nhóm thảo luận câu C10
Đại diện các nhóm nhận xét
Hs tự trả lời câu C5
Các nhóm thảo luận câu C6
Hs trả lời câu C7
2. Đo độ dài 
Các nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm quan sát và lắng nghe cách làm TN
Các nhóm tiến hành đo
Hs các nhóm quan sát và nhận xét
4,Vận dụng: 
Gv treo tranh yêu cầu quan sát H.2.1, H.2.2, H.2.3
Gv mời Hs trả lời câu C7 , C8 , C9
Gv treo tranh Gv mời Hs trả lời câu C8
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C10
Gv mời đại diện các nhóm nhận xét
5,Củng cố:
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu như thế nào?
- Khi sử dụng cụ đo độ dài ta cần biết điều gì?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài 2
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 2 : Đo thể tích chất lỏng
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Biết đơn vị đo thể tích .
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. 
- Biết đo thể tích của một số vật theo quy tắc đo.
2- Kĩ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một thể tích cần đo.
- Biết đo thể tích trong một số trường hợp thông thường.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bình chia độ ĐCNN đến ml.
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
 	- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu như thế nào?
 	- Khi sử dụng cụ đo độ dài ta cần biết điều gì?
 Điểm kiểm tra: 	Lớp 6A: .
	Lớp 6B: ..
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
Gv làm thế nào để biết chính xác cái ấm nước chứa được bao nhiêu nước?
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
Gv yêu cầu Hs quan sát H.3.2-a, b, c và trả lời câu C2
Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời C3
Gv giới thiệu GHĐ và ĐCNN
Gv yêu cầu trả lời câu C5
Hoạt động4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
Gv yêu cầu Hs quan sát H.3.3; 3.4; 3.5-a, b, c thảo luận và trả lời câu C6, 7, 8
Gv yêu cầu Hs tự hoàn thành câu C9
Gv đưa ra từng phần a, b, c, d,e để thảo luận cả lớp để thống nhất kết luận.
Gv mời một Hs nhắc lại
Gv khẳng định: Quy tắc đo thể tích 
Hoạt động5: Thực hành đo thể tích chất lỏng
Gv yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành theo các bước.
3/
8/
10
15/
Hs quan sát lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
II. Đo thể tích chất lỏng
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
Hs quan sát H.3.1 và trả lời câu C2
Hs lắng nghe và ghi chép
Các nhóm thảo luận câu C3
Hs trả lời câu C5
KL: Để đo thể tích chất lỏng trong PTN dùng bình chia độ.
2. Cách đo thể tích chất lỏng.
Hs kết hợp với hình vẽ thảo luận trả lời các câu hỏi.
Các nhóm thảo luận trả lời từ câu C6,7,8
Đại diện các nhóm trả lời
Hs lắng nghe và tự tương tác kết quả thảo luận.
* Kết luận:
Cá nhân hoàn thành câu C9
Cả lớp thảo luận thống nhất
(1)thể tích; (2) GHĐ; (3) ĐCNN;
(4) thẳng đứng; (5) ngang; (6) gần nhất
3. Thực hành
Hs tiến hành theo trình tự các bước và ghi kết quả vào bảng 3.1
4,Vận dụng: 
5,Củng cố:
Gv nhấn mạnh về cách đo thể tích của chất lỏng.
Hs đọc ghi nhớ.
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài mới
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:..../..../20 
Ngày giảng: :..../..../20 
tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Biết lựa chon các dụng cụ để đo thể tích cảu vật rắn không thấm nước
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. 
- Biết ước lượng thể tích của vật rắn
- Biết đo thể tích của một số vật theo quy tắc đo.
2- Kĩ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một thể tích cần đo.
- Biết đo thể tích trong một số trường hợp thông thường.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bình chia độ ĐCNN đến ml. Bình tràn và cốc chứa
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
 	- Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu như thế nào?
 - Khi sử dụng cụ đo thể tích ta cần biết điều gì?
 Điểm kiểm tra: 	Lớp 6A: .
	Lớp 6B: ..
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
Gv làm thế nào để biết chính xác thể tích của một viên đá là bao nhiêu?
Hoạt động2: Tìm hiểu cách dùng bình chia độ đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Gv yêu cầu Hs mô tả cách đo ở hình 4.2
?: Thể tích viên đá được tính thế nào?
?: Dụng cụ nào dùng để đo thể tích viên đá?
Gv yêu cầu Hs đưa ra các bước dùng bình chia độ đo thể tích của viên đá. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng bình tràn đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Gv yêu cầu Hs quan sát H.4.3 -a, b, c và trả lời câu C2
Gv yêu cầu Hs thảo luận nêu các bước đo thể tích của hòn đá.
Gv yêu cầu Hs tự hoàn thành câu C3
Gv đưa ra từng phần a, b để thảo luận cả lớp để thống nhất kết luận.
Gv mời một Hs nhắc lại
Gv khẳng định: Quy tắc đo thể tích 
Gv cho Hs thảo luận câu C3, yêu cầu từng Hs trả lời vào vở.
Hoạt động4: Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước.
 Gv yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành theo các bước.
3/
8/
10
15/
Hs quan sát lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
I. cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Dùng bình chia độ:
Hs thảo luận và mô tả.
Đổ nước đến 150, thả đá chìm trong nước, đọc thể tích.
=> Vđá = 200 – 150 = 50 cm3
2. Dùng bình tràn :
Hs thảo luận và mô tả.
- Đổ nước đầy bình, thả đá chìm trong nước đồng thời hứng lượng nước tràn, đổ lượng nước tràn vào bình chia độ đọc thể tích.
=> Vđá = VNước tràn
=> KL:
Cá nhân hoàn thành câu C3
Cả lớp thảo luận thống nhất
(1)thả chìm; (2) dâng lên; 
(3) thả; (4) tràn ra 
3. Thực hành
Hs tiến hành theo trình tự các bước và ghi kết quả vào bảng 3.1
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả lời các câu C4, 5, 6
5,Củng cố:
Gv nhấn mạnh về cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
Hs đọc ghi nhớ.
Có mấy cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài mới
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: ..../..../20
Ngày dạy: ..../..../20
Tiết 4 : Khối lượng- Đo khối lượng
I/ Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Biết được chỉ số ghi trên túi đựng, vỏ hộp chỉ lượng chất đó chứa trong hộp, túi.
Biết được khối lượng của quả cân 1 Kg
Biết dùng cân để đo khối lượng.
Kỹ năng:
Biết sử dụng cân Rôbécvan.
Đo được khối lượng của một số vật bằng cân Rôbécvan.
Thái độ:
Cẩn thận, trung thực.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, tranh phóng to các loại cân trong hình SGK.
HS: Mỗi nhóm một cân Rôbécvan , hộp quả cân, vật để cân.
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta làm như thế nào?
Hãy nêu chi tiết từng phương pháp.
 Điểm kiểm tra: 	Lớp 6A: .
	Lớp 6B: ..
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
ĐVĐ: Làm thế nào để biết chính xác bạn nặng bao nhiêu kg?
Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm khối lượng- đơn vị khối lượng.
Tổ chức cho HS tìm hiểu con số ghi trên vỏ hộp, vỏ túi,... 
Đề nghị HS cho biết khối lượng của một vật chỉ gì? ... .
I/ Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
+ Nhận biết hiện tượng bay hơI, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào gió, nhiệt độ và mặt thoáng. Tìm được ví dụ thực tế về những nội dung trên.
+ Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động.
+ Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
Kỹ năng:
+ Nhận xét, dự đoán và tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
+ Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và tổng hợp.
Thái độ:
+ Nghiêm túc, tập trung, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án.
HS: Mỗi nhóm HS một giá TN; một kẹp vạn năng; một cốc nước; hai đĩa nhôm; một đèn cồn.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức lớp ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
+ Thế nào là sự nóng chảy ? Thế nào là sự đông đặc ? Lấy ví dụ cho từng quá trình ?
+ Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy nhiệt độ của vật có thay đổi không ? Nói nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 00C có nghĩa là như thế nào ?
Bài mới:
ĐVĐ: Như SGK.
Hoạt động của HS
TRợ giúp của GV
Hoạt động 1 ( 10 phút )
Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.
HS nhớ lại kiến thức đã học để chứng tỏ rằng không chỉ có nước bay hơi mà mọi chất lỏng đều bay hơi.
Cá nhân HS quan sát tranh về hiện tượng bay hơi để tìm hiểu xem hiện tượng bay hơi phụ thuộc vài những yếu tố nào ?
Phân tích được các điểm giống và khác nhau trong các tranh 1 và 2.
Lần lượt thực hiện C1; C2 và C3.
 Tham gia thảo luận trong nhóm về câu trả lời.
Rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Hoàn thành C4.
Hoạt động 2 ( 20 phút )
Tiến hành TN kiểm tra.
Nhận thức vấn đề đặt ra và lên phương án TN kiểm tra một tác động nào đó.
Nghiên cứu SGK để làm TN kiểm tra về sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ,  
Lần lượt thực hiện C5, C6 và C7, C8 trong quá trình quan sát, tiến hành TN.
Quan sát kết quả TN, thảo luận nhóm để đi đến kết luận.
Tham gia thảo luận cả lớp để rút ra kết luận chung. 
Hoạt động 3 ( 5 phút )
Vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng chất lỏng tới tốc độ bay hơi.
Cá nhân HS suy nghĩ và sau đó thảo luận cả nhóm tìm hiểu cách bố trí TN để kiểm tra tác động của gió và của mặt thoáng.
 Đại diện nhóm trình bày phương án trước cả lớp.
Thảo luận chung cả lớp để đi đến cách làm khả thi nhất, về nhà thực hiện được TN.
Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết để chứng tỏ rằng không chỉ có nước bay hơi mà các chất lỏng khác cũng bay hơi.
Đề nghị các HS quan sát tranh trong SGK và mô tả các bức tranh.
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi. 
Đề nghị HS rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. 
Nêu vấn đề cho HS suy nghĩ.
Đề nghị HS lên kế hoạch, phương án thực hiện TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi.
Trong quá trình đó đề nghị HS thực hiện đồng thời các câu C5 đến C8.
Qua đó rút ra kết luận .
Tương tự như trên, đề nghị HS vạch kế hoạch thực hiện TN kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng vào tốc độ bay hơi.
Cho HS thảo luận và nghiệm xem có khả thi hay không, nếu được cho HS về nhà thực hiện.
4,Vận dụng: 
- Cá nhân HS hoàn thành C9 và C10.
5,Củng cố:
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: ..../..../20
Ngày dạy: ..../..../20
Tiết 31 – Sự bay hơi và sự ngưng tụ.( tiếp )
I/ Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
+ Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi.
+ Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
+ Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
+ Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
Kỹ năng:
+ Sử dụng nhiệt kế.
+ Sử dụng đúng các thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể  sang thể 
Thái độ:
+ Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng. 
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án
Mỗi nhóm HS: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau; nước có pha màu; nước đá đạp nhỏ; nhiệt kế; khăn lau khô.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức lớp ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
+ Thế nào gọi là quá trình bay hơi ? Lấy ví dụ.
+ Quá trình bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
Bài mới:
+ ĐVĐ: Cho HS đọc mẩu đối thoại trong SGK.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 ( 5 phút )
Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ.
Cá nhân HS suy nghĩ để đưa ra dự đoán của bản thân về sự ngưng tụ.
Ghi lại dự đoán vào vở.
Hoạt động 2 ( 20 phút )
Làm TN để kiểm tra dự đoán.
Hoạt động theo nhóm:
Bố trí và tiến hành TN thí nghiệm theo SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
Quan sát kết quả TN; mô tả hiện tượng vật lý.
Cá nhân HS trả lời C1; C2; C3; C4 và C5.
Tham gia thảo luận cả lớp.
Rút ra kết luận về sự ngưng tụ và sự bay hơi là hai quá trình ngược nhau.
Đặt vấn đề và cho HS dự đoán về hiện tượng sẽ xảy ra khi nhiệt độ của hơi giảm.
Hướng dẫn HS cách bố trí và tiến hành TN.
Hướng dẫn và theo dõi HS các nhóm quan sát; mô tả hiện tượng.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm sau đó thảo luận cả lớp.
Đề nghị HS nêu sự khác nhau giữa sự ngưng tụ và sự bay hơi.
Vận dụng: 
Từng cá nhân suy nghĩ để tìm hiểu các hiện tượng ngưng tụ trong đời sống và trong tự nhiên.
Thảo luận về các ví dụ đã đưa ra.
Vận dụng kiến thức để giải thích sự tạo thành giọt nước ( giọt sương ) trên lá cây vào ban đêm.
Thực hiện C8:
+ C8: Trong chai đựng rượu có đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai rượu đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà rượu trong chai không giảm. Với chai không đậy nút, quá trình bay hơi mạnh hơn quá trình ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Củng cố:
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Muốn hoá lỏng một chất hơi ta làm như thế nào ?
+ Muốn hoá hơi cho một chất lỏng ta làm như thế nào ?
+ Trong qúa trình nấu rượu có những quá trình nào ?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”
+ Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
+ Làm các bài tập còn lại trong SBT.
+ Đọc trước bài 28.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................
Ngày soạn:..../..../20
Ngày dạy: ..../..../20
Tiết 32 : Sự sôi.
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Biết được đặc điểm của sự sôi
2. Kĩ năng: - Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	 - Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Nhiệt kế, bình đựng, đèn cồn, giá TN
2. Học sinh: - Giấy kẻ ô li, bảng 28.1, bật lửa, nước.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: (1 phút)	Lớp: 6	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu định nghĩa về sự bay hơi và sự ngưng tụ? cho ví dụ?
Đáp án: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi, còn sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
TG
nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Đun nước thì nước bay hơi và cạn dần
- Hơi nước đọng bên ngoài các chai nước lạnh.
Hoạt động 2:
GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN theo hình 
HS: làm TN và ghi thông tin vào bảng 28.1
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm làm TN
GV: lưu ý cho HS về sự sai lệch giữa các kết quả thu được và thống nhất lấy một kết quả chuẩn làm mẫu
20’
I. Thí nghiệm về sự sôi.
1. Tiến hành thí nghiệm:
Bảng 28.1
Hoạt động 3:
GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễ sự thay đổi nhiệt độ của nước khi sôi
HS: tiến hành vẽ đường biểu diễn
GV: quan sát và giúp đỡ HS
10’
2. Vẽ đường biểu diễn:
Vận dụng: 
Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................
Ngày soạn:..../..../20
Ngày dạy: ..../..../20
Tiết 33 : Sự sôI (Tiếp)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	- Biết được nhiệt độ sôi và các đặc điểm của nó
2. Kĩ năng:
	- Rút ra được các kết luận cần thiết về sự sôi
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
	- Kết quả bảng 28.1 và đường biểu diễn
2. Học sinh: 
	- Kết quả bảng 28.1 và đường biểu diễn
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: (1 phút)	Lớp: 6	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: 
Đáp án: 
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
TG
nội dung
Hoạt động 1:
HS: dựa vào kết quả thí nghiệmđể trả lời các câu hỏi từ C1C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1C4
HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này 
20’
II. Nhiệt độ sôi.
1. Trả lời câu hỏi:
C1: ở 920C
C2: ở 960C
C3: ở 1000C
C4: trong khi sôi thì nhiệt độ của nước không thay đổi.
2. Rút ra kết luận:
C5: 
- Bình đúng, An sai
C6: 
a,  1000C  nhiệt độ sôi 
b,  không thay đổi 
c,  bọt khí  mặt thoáng 
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
HS: suy nghĩ và trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C9
10’
III. Vận dụng.
C7: vì nước sôi ở 1000C
C8: vì GHĐ của nhiệt kế rượu nhỏ hơn 1000C còn của nhiệt kế thủy ngân cao hơn 1000C
C9: trên hình 29.1:
- đoạn AB biểu thị nước đang nóng 
- đoạn BC biểu thị nước đang sôi
Vận dụng: 
Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Vat ly 6(1).doc