A/. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Kiểm tra mức độ nắm vững các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I (Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, các phép tính và các tính chất của các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên .) của HS.
* Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ năng của HS ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình; kĩ năng trình bày của HS.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B/. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ:
- Hình thức ra đề kiểm tra: Tự luận.
I. Ma trận:
Các
cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
Viết đúng các kí hiệu ƯCLN, BCNN của hai số. Biết cách viết một tập hợp.
Tìm được ƯCLN, BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
Thực hiện được dãy các phép tính với các số tự nhiên. Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào bài toán lũy thừa.
Ngày soạn: 14/12/2012. Ngày giảng: /12/2012. Tiết 57 (Số học) + Tiết 13 (Hình học) KIỂM TRA VIẾT HỌC KỲ I A/. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm vững các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I (Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, các phép tính và các tính chất của các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên ...) của HS. * Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng của HS ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình; kĩ năng trình bày của HS. * Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. B/. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ: - Hình thức ra đề kiểm tra: Tự luận. I. Ma trận: Các cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Viết đúng các kí hiệu ƯCLN, BCNN của hai số. Biết cách viết một tập hợp. Tìm được ƯCLN, BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản. Thực hiện được dãy các phép tính với các số tự nhiên. Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào bài toán lũy thừa. Số câu 2 1 2 1 6 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% 2 20% 1 10% 5 50% Số nguyên. Tìm được số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Thực hiện được dãy các phép tính với các số nguyên. Số câu 2 3 5 Số điểm, Tỉ lệ % 1 10% 2 20% 3 30% Đoạn thẳng. Vẽ được đoạn thẳng cho biết số đo. Vẽ đúng điểm theo điều kiện cho trước. Hiểu và vận dụng được hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng. Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. Số câu 2 2 4 Số điểm, Tỉ lệ % 0.5 5% 1.5 15% 2 20% Tổng số câu 2 5 8 15 Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 10% 2.5 25% 6.5 65% 10 100% II. Đề bài và điểm số: Câu 1 (1.5 điểm): Cho tập hợp A = {x Î N | 3 < x £ 10} a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. b) Xác định số phần tử của tập hợp A? Câu 2 (2 điểm): Tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của 18 và 30. Câu 3 (1 điểm): So sánh hai số: a = 9999 + 9998 và b = 10009. Câu 4 (2 điểm): a) Tìm số đối của 6 và số đối của - 9. b) Tìm giá trị tuyệt đối của 5 và của - 14. c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3 ; - 5 ; 6 ; 4 ; - 12 ; - 9 ; 0. Câu 5 (1.5 điểm): Tính hợp lí (nếu có thể) a) 33 + 18 + 47 + 22 ; b) 25 + (- 8) + (-25) + (- 2) . c) 15 - 21 Câu 6 (2 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a) Tính MB ? b) Trên tia đối của tia BM lấy điểm N sao cho BN = 3cm. Điểm nào là trung điểm của một đoạn thẳng ? C. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM TỪNG PHẦN : Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 A = {4; 5; 6 ; 7 ; 8 ; 9; 10} Tập hợp A có 7 phần tử. 1.0 0.5 2 18 = 2 . 3 30 = 2 . 3 . 5 ƯCLN (18, 30) = 2 . 3 = 6 ; BCNN (18, 30) = 2 . 3. 5 = 90. 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 3 a = 9999 + 9998 = 9998(999 + 1) = 9998.1000 b = 10009 = 10008.1000 Ta có: 10008 > 9998 Þ 10008.1000 > 9998.1000 hay b > a. 0.25 0.25 0.25 0.25 4a) Số đối của 6 là - 6 ; Số đối của - 9 là 9 . 0.25 0.25 4b) |-14| = 14 ; |5| = 5 . 0.25 0.25 4c) Theo thứ tự tăng dần của các số nguyên, ta có: - 12 ; - 9 ; - 5 ; 0 ; 3 ; 4 ; 6. 1.0 5a) 33 + 18 + 47 + 22 = (33 + 47) + (18 + 22) = 80 + 40 = 120. 0.25 0.25 5b) 25 + (-8) + (-25) + (-2) = + = 0 + [- (8 + 2)] = - 10. 0.25 0.25 5c) 15 - 21 = 15 + (- 21) = - (21 - 15) = - 6. 0.25 0.25 6a) Vẽ đúng đoạn AB ; Vẽ đúng đoạn AM ; A M B N • • • • Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB Þ 4cm + MB = 7cm. Þ MB = 3cm. 0.25 0.25 0.25 0.25 6b) Vẽ đúng đoạn BN ; Ta có: Điểm B nằm giữa hai điểm M và N. BM = BN (= 3cm) Þ Điểm B cách đều hai điểm M và N. Vậy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng MN. 0.25 0.25 0.25 0.25 D. TỔ CHỨC KIỂM TRA: I. Tổ chức: Sĩ số: 6C: ... /26, nd: ... /T..., HS vắng:................................................................................... 6D: ... /25, nd: ... /T. ., HS vắng:.................................................................................. II. Tiến hành kiểm tra: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát đề, yêu cầu HS làm bài nghiêm túc, theo dõi quá trình làm bài của HS. - Hết giờ, yêu cầu HS thu bài. - Nhận đề từ GV, nghiêm túc làm bài. - Nộp bài. III. Nhận xét giờ: GV nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập. - Ôn tập, nắm vững các kiến thức cơ bản đã học. ....................................................................... Văn Luông, ngày: ...../12/2012. Đã soạn hết tiết 57 (Số) + tiết 13 (Hình) Duyệt của tổ chuyên môn TT Bùi Mạnh Tuyến
Tài liệu đính kèm: