v Ôn tập các kiến thức đã học về ước vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng.
v Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.
v Rèn luyện tính chính xác cho HS.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
v GV : Bảng phụ ghi các đề bài tập, phấn màu, thước có chia độ.
v HS : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, ôn tập các kiến thức trong ba tiết ôn tập trước, thước kẻ có chia độ, bảng phụ nhóm.
Tiết 54tt § ÔN TẬP HỌC KỲ I (Hình học) I-MỤC TIÊU Ôân tập các kiến thức đã học về ước vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập. Rèn luyện tính chính xác cho HS. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ ghi các đề bài tập, phấn màu, thước có chia độ. HS : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, ôn tập các kiến thức trong ba tiết ôn tập trước, thước kẻ có chia độ, bảng phụ nhóm. III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Th.Gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15 ph Hoạt động 1 : ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG - GV phát cho hs phiếu học tập số1 : Nội dung ôn lý thuyết chương I - GV phát phiếu học tập số 2 : Câu hỏi trắc ngiệm. - GV : Qua chương này , ta có những cách nào để chứng tỏ một điểm nằnm giữa hai điểm còn lại ? Cụ thể với ba điểm thẳng hàng A, M, B thì điểm M nằm giữa A và B khi nào? - GV đưa kết luận trên bảng phụ - Hs xem và làm bài tập trắc nghiệm - Hs làm câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm. - HS trả lời I/ ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1/ Lý thuyết: Phiếu học tập số 1(Oân tập chương I) 2/ Bài tập trắc nghiệm: Phiếu học tập số 2 (Bài tập trắc nghiệm hình học) * Một số cách chứng tỏ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 22 ph Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng Bài 1 Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = 3cm. a) Điểm E có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao? b) So sánh AE và EB. c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Hs vẽ hình và trình bày Bài 1. a) Điểm E nằm giữa 2 điểm A và B vì trên tia AB, có AE < AB (3cm < 6cm) 0,75 đ (thiếu trên tia AB trừ 0,25 đ) b) Vì E nằm giữa hai điểm A và B Nên AE + EB = AB 3 + EB = 6 EB = 6 – 3 = 3 cm AE = 3cm() EB = 3cm(.) => AE = EB c) E là trung điểm của AB vì E nằm giữa A và B(), EA = EB(.) Bài 2. Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Điểm K nằm giữa A và B sao cho KB = 3cm. a) Tính AK. b) Trên tia đối của tia KA lấy điểm D sao cho KD = 5cm. So sánh AK và BD?. - HS vẽ hình và trình bày Bài 2. a) Điểm K nằm giữa A và B Nên AK + KB = AB AK + 3 = 5 AK = 5 – 3 = 2cm b) Trên tia KB, có KB < KD (vì 3cm < 5cm) nên điểm B nằm giữa 2 điểm K và D Do đó ta có KB + BD = KD 3 + BD = 5 BD = 5 – 3 = 2cm AK = 2cm(.) BD = 2cm() => AK = BD 3ph Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Oân lại toàn bộ kiến thức đã học và các bài tập đã sữa - Chuẩn bị kiểm tra HKI
Tài liệu đính kèm: