Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Mai Thị Hồng Khuyên

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Mai Thị Hồng Khuyên

A. MỤC TIÊU:

 Gíup HS đọc, viết được một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng u hay o.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.

- Đối với bài ôn tập: Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục kể chuyện

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ, kẻ bảng ôn lên bảng.

- SGK, bảng con, phấn, VBT.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1.Kiểm tra bài cũ

Gọi HS đọc bài và viết : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

1 HS đọc câu ứng dụng trong SGK

 2.Dạy học bài mới

HĐ1: Giới thiệu bảng ụn

HĐ2: Hướng dẫn HS ghép các vần đó học: eo, ao, au, õu, iu, ờu, iờu, yờu, ưu, ươu.

HĐ3: Thực hành ghộp vần, tiếng mới, từ mới

Ghép các âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang theo thứ tự để tạo thành vần mới, tiếng mới.

HĐ4: HS đọc, phõn tớch, so sỏnh cỏc vần

 HS đọc bảng ôn.

HĐ5: Tỡm từ cú tiếng chứa vần vừa ụn

GV viết ao bèo cá sấu kì diệu

 Tìm tiếng mang vần đang ôn.

HĐ6: Luyện đọc từ ứng dụng theo nhóm, cỏ nhõn, bàn.

HĐ7: Giải lao

HĐ8: Cho HS đọc toàn bài trên bảng

 HS viết các từ ứng dụng.

HĐ9: Củng cố lại toàn bài, nờu vần vừa ụn

 

doc 236 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Mai Thị Hồng Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
Thứ ngày tháng năm 2011
Học vần –Bài 42 : ƯU, ƯƠU
I.MỤC TIấU
 -Học sinh đọc và viết được : ưu, uơu, trái lựu, hươu sao
 -Đọc được cõu ứng dụng : Buổi tra Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy Hươu, Nai đã ở đấy rồi.
 -Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Hổ .báo
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Tranh minh hoạ - bộ thực hành Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc bài và viết : Diều sáo, yêu quý, buổi chiều, già yếu.
1 HS đọc cõu ứng dụng theo yờu cầu của GV. 
 2.Dạy học bài mới
HĐ1: Giới thiệu vần, tiếng, từ mới : ưu, ươu, hươu sao, trái lựu
HĐ2: Phõn tớch đọc tiếng, từ mới, vần mới
HĐ3: Thực hành ghộp vần, tiếng mới, từ mới
HĐ4: HS đọc, phõn tớch, so sỏnh 2 vần : ưu, ươu
HĐ5: Tỡm từ cú tiếng chứa vần mới
 GV viết các từ ứng dụng : mưu trí, bầu rượu, bướu cổ, cây lựu.
HĐ6: Luyện đọc từ ứng dụng 
 GV giải nghĩa từ.
HĐ7: Giải lao
HĐ8: Cho HS đọc toàn bài trờn bảng
 HS viết bảng con vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
HĐ9: Củng cố lại toàn bài, nờu vần mới vừa học.
TIẾT 2
HĐ1: Kiểm tra lại bài trờn bảng, nờu vần vừa học.
HĐ2: HS quan sát tranh
 GVgiới thiệu cõu ứng dụng : “Buổi trưa Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy Hươu, Nai đã ở đấy rồi”
 HS đọc
HĐ3: Hướng dẫn HS mở SGK đọc cả 2 trang, phõn tớch hỏi tiếng õm mới.
HĐ4: HS làm bài tập.
HĐ5: Giải lao
HĐ6: Cho HS viết vở tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 GV lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
HĐ7: Luyện núi theo chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai , voi”
HĐ8: Tổ chức trũ chơi “Tỡm tiếng vừa mất”
HĐ9: Củng cố cho HS đọc toàn bài trong SGK, nờu vần mới vừa học
..
 Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 43: ÔN Tập
A. Mục tiÊu: 
 Gíup HS đọc, viờ́t được mụ̣t cách chắc chắn các võ̀n vừa học kờ́t thúc bằng u hay o.
- Đọc đúng các từ ngữ và cõu ứng dụng: Nhà Sáo Sọ̃u ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khụ ráo, có nhiờ̀u chõu chṍu, cào cào.
- Đối với bài ụn tập: Chưa yờu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục kể chuyện
B. Đồ dùng Dạy học
- Tranh minh hoạ, kẻ bảng ụn lờn bảng.
- SGK, bảng con, phṍn, VBT.
C. Các hoạt Động dạy – học chủ yếu 
 1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc bài và viết : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao 
1 HS đọc cõu ứng dụng trong SGK
 2.Dạy học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bảng ụn
HĐ2: Hướng dẫn HS ghộp cỏc vần đó học: eo, ao, au, õu, iu, ờu, iờu, yờu, ưu, ươu.
HĐ3: Thực hành ghộp vần, tiếng mới, từ mới
Ghép các õm ở cụ̣t dọc với õm ở hàng ngang theo thứ tự đờ̉ tạo thành võ̀n mới, tiờ́ng mới.
HĐ4: HS đọc, phõn tớch, so sỏnh cỏc vần 
 HS đọc bảng ụn.
HĐ5: Tỡm từ cú tiếng chứa vần vừa ụn 
GV viết ao bèo cá sṍu kì diợ̀u
 Tìm tiờ́ng mang võ̀n đang ụn.
HĐ6: Luyện đọc từ ứng dụng theo nhúm, cỏ nhõn, bàn.
HĐ7: Giải lao
HĐ8: Cho HS đọc toàn bài trờn bảng
 HS viết các từ ứng dụng.
HĐ9: Củng cố lại toàn bài, nờu vần vừa ụn
TIẾT 2
HĐ1: Kiểm tra lại bài trờn bảng, nờu vần vừa ụn.
GV chỉ bảng theo thứ tự và khụng theo thứ tự cho HS đọc.
HĐ2: HS quan sát tranh.
 Giới thiệu câu ứng dụng. HS đọc.
 Nhà Sáo Sọ̃u ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khụ ráo, có nhiờ̀u chõu chṍu, cào cào.
Trong cõu những tiờ́ng nào mang võ̀n đang ụn ?
 Hướng dõ̃n cách ngắt, nghỉ đúng các cõu.
HĐ3: Hướng dẫn HS mở SGK đọc cả 2 trang, phõn tớch hỏi tiếng cú vần vừa ụn
HĐ4: HS làm bài tập
HĐ5: Giải lao
HĐ6: Cho HS viết vở tập viết
HĐ7: Luyện kể chuyện theo tranh “ Sói và Cừu”
 GV kờ̉ diờ̃n cảm theo tranh minh hoạ.
 Mụ̣t vài HS kờ̉ lại cõu truyợ̀n. 
* Ý nghĩa cõu chuyợ̀n: Con Sói chủ quan và kiờu căng. Con Cừu bình tĩnh và thụng minh nờn thoát chờ́t.
HĐ8: Tổ chức trũ chơi “Tỡm chữ vừa mất”
HĐ9: Củng cố cho HS đọc toàn bài trong SGK
 ..
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 44: on, an
I.MỤC TIấU
 -Học sinh đọc và viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn.
 -Đọc được cõu ứng dụng : Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
 -Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Bé và bạn bè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Tranh minh hoạ 
Bộ thực hành Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc bài và viết : ao bèo, cá sấu, kì diệu.
1 HS đọc cõu ứng dụng theo yờu cầu của GV. 
 2.Dạy học bài mới
HĐ1: Giới thiệu vần, tiếng, từ mới : on, an, con, sàn, mẹ con, nhà sàn.
HĐ2: Phõn tớch đọc tiếng, từ mới, vần mới
HĐ3: Thực hành ghộp vần, tiếng mới, từ mới
HĐ4: HS đọc, phõn tớch, so sỏnh 2 vần : on, an.
HĐ5: Tỡm từ cú tiếng chứa vần mới
 GV viết các từ ứng dụng : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
HĐ6: Luyện đọc từ ứng dụng
 GV giải nghĩa từ.
HĐ7: Giải lao
HĐ8: Cho HS đọc toàn bài trờn bảng
 HS viết bảng con vần : on, an, mẹ con, nhà sàn.
HĐ9: Củng cố lại toàn bài, nờu vần mới vừa học.
TIẾT 2
HĐ1: Kiểm tra lại bài trờn bảng, nờu vần vừa học.
HĐ2: HS quan sát tranh
 GVgiới thiệu cõu ứng dụng : “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa”
 HS đọc
HĐ3: Hướng dẫn HS mở SGK đọc cả 2 trang, phõn tớch hỏi tiếng õm mới.
HĐ4: HS làm bài tập.
HĐ5: Giải lao
HĐ6: Cho HS viết vở tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn.
 GV lu ý HS t thế ngồi viết và cách cầm bút.
HĐ7: Luyện núi theo chủ đề “Bé và bạn bè”
HĐ8: Tổ chức trũ chơi “Tỡm tiếng vừa mất”
HĐ9: Củng cố cho HS đọc toàn bài trong SGK, nờu vần mới vừa học
 ..
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 45: ân, ă - ăn
I.MỤC TIấU
 -Học sinh đọc và viết được : ân, ă, ăn.
 -Đọc được cõu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ nặn.
 -Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Tranh minh hoạ 
Bộ thực hành Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc bài và viết : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
1 HS đọc cõu ứng dụng theo yờu cầu của GV. 
 2.Dạy học bài mới
HĐ1: Giới thiệu vần, tiếng, từ mới : ân, ă- ăn.
HĐ2: Phõn tớch đọc tiếng, từ mới, vần mới
HĐ3: Thực hành ghộp vần, tiếng mới, từ mới
HĐ4: HS đọc, phõn tớch, so sỏnh 2 vần : ân, ăn.
HĐ5: Tỡm từ cú tiếng chứa vần mới
 GV viết các từ ứng dụng : bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.
HĐ6: Luyện đọc từ ứng dụng
 GV giải nghĩa từ.
HĐ7: Giải lao
HĐ8: Cho HS đọc toàn bài trờn bảng
 HS viết bảng con vần : ân, ă- ăn, cái cân, con trăn.
HĐ9: Củng cố lại toàn bài, nờu vần mới vừa học.
TIẾT 2
HĐ1: Kiểm tra lại bài trờn bảng, nờu vần vừa học.
HĐ2: HS quan sát tranh
 GVgiới thiệu cõu ứng dụng : “Bé chơi thân với bạn Lê, bố bạn Lê là thợ nặn ”
 HS đọc
HĐ3: Hướng dẫn HS mở SGK đọc cả 2 trang, phõn tớch hỏi tiếng õm mới.
HĐ4: HS làm bài tập.
HĐ5: Giải lao
HĐ6: Cho HS viết vở tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn.
 GV lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
HĐ7: Luyện núi theo chủ đề “Nặn đồ chơi”
HĐ8: Tổ chức trũ chơi “Tỡm tiếng vừa mất”
HĐ9: Củng cố cho HS đọc toàn bài trong SGK, nờu vần mới vừa học
 ..
Thứ ngày tháng năm 2011
Tập viết
cái kéo, trái đào, sáo sậu
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 
- Học sinh biết viết đỳng mẫu cỏc từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu
- Rốn kĩ năng viết đỳng, viết đẹp, đảm bảo tốc độ.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận trong khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ viết cỏc từ
 -Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con từ: mùa dưa, tươi cười
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
 Đưa bảng phụ để giới thiệu bài viết.
b. Hướng dẫn hs viết: 
- GV treo bảng phụ và yờu cầu HS đọc cỏc từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu
- GV yờu cầu hs quan sỏt chữ mẫu và nhận xột cấu tạo, độ cao, cỏch nối nột giữa cỏc con chữ.
- GV hướng dẫn cấu tạo, quy trỡnh viết từng chữ, từng từ.
- HS viết bảng con, giỏo viờn nhận xột (Lưu ý HS yếu)
- Hướng dẫn viết vào vở.
 GV lưu ý học sinh điểm đặt bỳt, điểm dừng bỳt và quan sỏt giỳp đỡ HS yếu( HS yếu chỉ cần viết được 4 dũng).
- GV thu chấm vở 1 số HS.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bài viết của HS.
3. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học
- HS viết vào vở ụ li ở nhà.
 .
Tập viết
Chú cừu, rau non, thợ hàn
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 
- Học sinh biết viết đỳng mẫu cỏc từ: chú cừu, rau non, thợ hàn, 
- Rốn kĩ năng viết đỳng, viết đẹp, đảm bảo tốc độ.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận trong khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ viết cỏc từ
 -Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con từ: xưa kia, ngày hội.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
 Đưa bảng phụ để giới thiệu bài viết.
b. Hướng dẫn hs viết: 
- GV treo bảng phụ và yờu cầu HS đọc cỏc từ: chú cừu, rau non. thợ hàn.
- GV yờu cầu hs quan sỏt chữ mẫu và nhận xột cấu tạo, độ cao, cỏch nối nột giữa cỏc con chữ.
- GV hướng dẫn cấu tạo, quy trỡnh viết từng chữ, từng từ.
- HS viết bảng con, giỏo viờn nhận xột (Lưu ý HS yếu)
- Hướng dẫn viết vào vở.
 GV lưu ý học sinh điểm đặt bỳt, điểm dừng bỳt và quan sỏt giỳp đỡ HS yếu( HS yếu chỉ cần viết được 4 dũng).
- GV thu chấm vở 1 số HS.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bài viết của HS.
3. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học
- HS viết vào vở ụ li ở nhà.
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2011
------------------------------------------------------
 Tuần 12
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 46 ÔN - ƠN
I.MỤC TIấU
 -Học sinh đọc và viết được : ôn, ơn.
 -Đọc được cõu ứng dụng : Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn.
 -Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Tranh minh hoạ 
Bộ thực hành Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc bài và viết : ân cần, dặn dò, bạn thân.
1 HS đọc cõu ứng dụng theo yờu cầu của GV. 
 2.Dạy học bài mới
HĐ1: Giới thiệu vần, tiếng, từ mới : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
HĐ2: Phõn tớch đọc tiếng, từ mới, vần mới
HĐ3: Thực hành ghộp vần, tiếng mới, từ mới
HĐ4: HS đọc, phõn tớch, so sỏnh 2 vần : ôn, ơn.
HĐ5: Tỡm từ cú tiếng chứa vần mới
 GV viết các từ ứng dụng : ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.
HĐ6: Luyện đọc từ ứng dụng
 GV giải nghĩa từ.
HĐ7: Giải lao
HĐ8: Cho HS đọc toàn bài trờn bảng
 HS viết bảng con vần : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
HĐ9: Củng cố lại toàn bài, nờu vần mới vừa học.
TIẾT 2
HĐ1: Kiểm tra lại bài trờn bảng, nờu vần vừa học.
HĐ2: HS quan sát tranh
 GVgiới thiệu cõu ứng dụng : “Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn”
 HS đọc
HĐ3: Hướng dẫn HS mở SGK đọc cả 2 trang, phõn tớch hỏi tiếng õm mới.
HĐ4: HS làm bài tập.
HĐ5: Giải lao
HĐ6: Cho HS viết vở tập viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
 GV lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
HĐ7: Luyện núi theo chủ đề “Mai sau khôn lớn”
HĐ8: Tổ chức ... êm khuya, tia chớp)
2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Cho HS QS chữ X hoa trên bảng phụ và trong vở TV 1/2 (chữ theo mẫu mới quy định)( Chữ X, Y t.hiện Tương tự)
+ GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ)
3. HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS viết vào bảng con.
- NX chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết
- Cho HS tập tô các chữ hoa viết vào vở T.viết: X, Y; vần uynh,ia, uya ; các từ ngữ: huynh, đêm khuya, tia chớp Tập viết các vần theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
- GV quan sát, HD cho từng em biết cách cầm bút đúng tư thế, có tư thế ngồi đúng, HD các em sửa lỗi.
- GV chấm chữa bài cho HS.
- GV q. sát, uốn nắn;
5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung, HDVN .
	Chính tả: Bác đưa thư
A- Mục đích yêu cầu:
- HS nghe, viết đoạn "Bác đưa thư........mồ hôi nhễ nhại" trong bài tập đọc Bác đưa thư.
- Điền đúng vần inh và uynh. Chữ C hoặc K
B- Đồ dùng dạy - học:
- bảng phụ chép đoạn "Bác đưa thư .......mồ hôi nhễ nhại"
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết: Trường của em be bé nằm nặng giữa rừng cây.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS nghe, viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết
H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại 
Minh đã làm gì ?
Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết.
- GV KT chỉnh sửa
+ GV đọc chính tả cho HS viết
+ GV đọc lại bài cho HS soát
+ GV chấm 5 - 6 bà tại lớp 
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần inh và uynh:
- GV nhận xét và chữa bài
- Cho HS đọc lại từ vừađiền
b- Hướng dẫn tương tự:
H: Chữ K luôn đứng trước các ng âm nào ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Viết lại bài cho đẹp
 .
Thứ ngày tháng năm 2012
Tập đọc: Làm anh
A- Mục tiêu:
1- Đối với bài tập đọc: Chỳ trọng kỹ năng đọc trơn, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ cú dấu cõu nhưng chưa đặt thành yờu cầu đỏnh giỏ kỹ năng đọc.
- Luyện đọc các TN: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng, luyện đọc thơ 4 chữ.
2- Ôn các vần ia, uya:
- Tìm tiếng trong bài có vần uya
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
3- Hiểu nội dung bài:
Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em 
B. Các KNS cơ bản đươc giáo dục
- Xác định giá trị 
- Tự nhận thức bản thân
- Đảm nhận trách nhiệm
C. các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực
D- Đồ dùng dạy - học:
Phóng to tranh minh hoạ trong bài
E- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS đọc cả bài: Bác đưa thư và trả lời câu hỏi sau bài đọc
- Gọi 2HS viết bảng: nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép..
- GV nhận xét và cho điểm. 
B. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) Gv đọc mẫu bài: 
- Giọng đọcdịu dàng, âu yếm.
b) HDHS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng...
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc
- Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ)
- Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc.
- Gv giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu)
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo .
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV tổ chức cho:
 HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ)
 Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- Gọi HS đọc ĐT cả bài.
 3.Ôn các vần ia, uya :
a, GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (Tìm tiếng trong bài có vần ia)Gv nói với HS vần cần ôn là vần ia, uya 
- Cho HS Đọc và phân tích vần ia, uya 
b, GV nêu yêu cầu 2 trong SGK ( Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ia, uya 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần ia, uya 
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Gọi HS lớp đọc đoạn1 
- 2, 3 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi sau:
* Anh phải làm gì khi em bé khóc?
* Anh phải làm gì khi em bé ngã?
 - 2, 3 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi sau:
* Anh phải làm gì khi chia quà cho em? 
* Anh phải làm gì khicó đồ chơi đẹp?
- 2, 3 HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi sau:
* Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé?
- GV đọc diễn cảm bài .
- Gọi 2, 3 HS đọc lại.
- Gv nhận xét cho điểm.
 b, Luyện nói: Kể về anh(chị) của em:
- GV nêu đề bài cho cả lớp: 
- Cho HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:- Cho 1 HS đọc bài.
- HDVN: về nhà đọc bài .
* Chuẩn bị bài sau.
.
Thứ ngày tháng năm 2012
Tập đọc: Người trồng na
A- Mục tiêu
1- Đối với bài tập đọc: Chỳ trọng kỹ năng đọc trơn, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ cú dấu cõu nhưng chưa đặt thành yờu cầu đỏnh giỏ kỹ năng đọc.
- Luyện đọc các TN: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại.
2- Ôn các vần oai, oay.
- Tìm tiếng trong bài có vần oai.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oay
3- Hiểu nội dung bài.
Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên ơn của người đã trồng na.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK 
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS đọc cả bài: Làm anh và trả lời câu hỏi sau bài đọc
- Gọi 2HS viết bảng: người lớn, dỗ dành, dịu dàng 
-GV nhận xét và cho điểm. 
B. Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) Gv đọc mẫu bài: 
- Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại.
b) HDHS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả...
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc
- Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ)
- Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc.
- Gv giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu)
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo .
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV tổ chức cho:
 HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ)
 Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- Gọi HS đọc ĐT cả bài.
 3.Ôn các vần oai, oay :
a, GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (Tìm tiếng trong bài có vần oai)Gv nói với HS vần cần ôn là vần oai, oay 
- Cho HS Đọc và phân tích vần oai, oay 
b, GV nêu yêu cầu 2 trong SGK ( Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần oai, oay 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần oai, oay 
- Nhận xét tuyên dương.
- Cho HS điền tiếng có vần oai hoặc oay rồi đọc các câu đó lên.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a, Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Gọi 2, 3 HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm và trả lời câu hỏi sau:
* Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
- Gọi 2, 3 HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi sau: " Cụ trả lời thế nào?
- GV đọc diễn cảm bài .
- Gọi 2, 3 HS đọc lại.
- Gv nhận xét cho điểm.
 b, Luyện nói: Kể về ông bà của em.
- GV nêu đề bài cho cả lớp: 
- Cho HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:- Cho 1 HS đọc bài.
- HDVN: về nhà đọc bài .
* Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Chính tả: Chia quà
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác đoạn văn chia quà trong SGK tập trình bày đoạn văn nghi lời đối thoại.
- HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của Phương.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn chia quà và các BT
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: Mừng quýnh, khoe mẹ
- KT và chấm điểm 1 số em phải viết lại ở nhà 
- Nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép:
H: Khi mẹ cho quà thì chị em Phương đã nói gì ?
H: Thái độ của Phương ra sao ?
- Đọc cho HS viết chữ khó(treo lên, tươi cười, Phương)
- GV theo dõi và chỉnh sửa
+ Cho HS chép bài vào vở 
- Yêu cầu HS nêu những quy định khi viết bài
-GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu 
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài tại lớp
- Nêu và chữa 1 số lỗi sai phổ biến
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả phần a:
H: Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV nhận xét, chữa
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng đẹp
Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ
A- Mục tiêu
- HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh
- HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
- Chưa yờu cầu kể lại toàn bộ cõu chuyện, chưa yờu cầu phõn vai tập kể lại cõu chuyện.
B. Các KNS cơ bản đươc giáo dục
- Xác định giá trị 
- Thể hiện sự cảm thông, hợp tác
- Ra quyết định
- Lắng nghe tích cực
- Tư duy phê phán
C. các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não, tưởng tượng
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi,thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin,phản hồi tích cực, đóng vai. Diễn đạt bằng cách khác
D- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh vẽ trong SGK:
E- Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn - GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
1,Giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi đầu bài lên 
 2. GV kể chuyện " Hai tiếng kì lạ"
 a) Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện.
b) HDHS tập kể từng đoạn theo tranh:
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ cảnh gì?
- ?: Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 .
Tiến hành tương tự với những bức tranh khác. 
3: Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- 3 HS kể phân vai. GV nhận xét cho điểm.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
? Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy Pao-lích là gì?
* GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến.
C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng viet tuan 11.doc