Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 10: Luyện tập 1

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 10: Luyện tập 1

Kiến thức: HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia

 *Kỹ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh

 *Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số Đ toán thực tế

II. Chuẩn bị

 GV: Bài soạn, SGK, SBT, Bảng phụ

 HS: Vở ghi, Bảng nhóm, MTBT, SGK,SBT

III. Tiến trình bài giảng

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 10: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tiết 10
 Ngày soạn:10/09/2010
 Ngày giảng:13/09/2010
Luyện tập 1
I. Mục tiêu
 *Kiến thức: HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
 *Kỹ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh
 *Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số Đ toán thực tế
II. Chuẩn bị
	GV: Bài soạn, SGK, SBT, Bảng phụ
	HS: Vở ghi, Bảng nhóm, MTBT, SGK,SBT
III. Tiến trình bài giảng
	1. ổn định lớp(1’)	
	2. Kiểm tra bài cũ(8’)
HS1:	Chữa bài tập 44b, 44e/ 24
ĐS: b.102	e. 3
HS2:	Chữa bài tập 45/ 24trên bảng phụ
	Nhận xét quan hệ giữa số chia và số dư trông phép chia còn rư.
HS3: 	Thông báo kết quả bài tập 46/ 24
	ĐS: 	Chia cho 3 có thể dư 1 hoặc 2
	Chia cho 4 có thể dư 1, 2, 3
 	..................................................
	3. Luyện tập(30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
- Làm BT ra nháp, 
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét và nghi điểm
Bài 47. SGK
a. (x-35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b. 124 + ( 118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c. 156 – (x+61) = 82
x+61 = 156 -82
x+61 = 74
x = 74 – 61 
x = 13 
Bài 48. SGK
35 + 98
= (35-2) + (98+2)
= 33 + 100
= 133
46+29
= (46-1)+(29+1)
= 45 + 30
= 75
Bài tập 49. SGK
321-96
=(321+4)-(96+4)
= 325 -100
=225
1354-997
=(1354+3)-(997+3)
= 1357 – 1000
= 357
Bài 69. SBT
Mỗi toa tàu chứa được:
 10 . 4 = 40 ( người)
Vì : 
892 : 40 = 22 dư 12
 Nên phải cần ít nhất 23 toa tàu.
IV. Củng cố(3')
	1/ Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được?
	2/ Nêu cách tìm các thành phần ( Số trừ , số bị trừ ) trong phép trừ ?
V. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
	Đọc và làm các bài tập 50,51 / 24 - 25
	Làm bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68 / 10 – 11
	HD: Bài 64/ 10
	a/ Tìm số bị trừ 
	b/ Tìm số hạng chưa biết của tổng
Tuần 4
Tiết 11
 Ngày soạn:10/09/2010
 Ngày giảng:13/09/2010
Luyện tập 2
I. Mục tiêu
	*Kiến thức: HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
	*Kỹ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh
	*Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế
II. Chuẩn bị
	GV: Bài soạn, SGK, SBT, Bảng phụ
	HS: Vở ghi, Bảng nhóm, MTBT, SGK,SBT
III. Tiến trình bài giảng
 1. ổn định lớp	
	2. Kiểm tra bài cũ(8’)
HS1:	Chữa bài tập 62 a,b/ 10
ĐS: a.203	b. 103
HS2:	Chữa bài tập 63 / 10
Dư 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5
x = 4.k + 1 ; x = 4.k	
3. Luyện tập(32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
- Làm BT ra nháp, 
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Làm vào vở
- Một HS trình bày trên bảng
- Nhận xét và nghi điểm
Bài 52. SGK
a. 14.50
= (14:2).(50.2)
= 7 . 100
= 700
16.25
= (16:4).(25.4)
= 4 . 100
= 400
b. 2100:50
= (2100.2):(50.2)
= 4200:100
= 42
c. 132 : 12
= (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1
= 11
Bài tập 53.SGK
a. Vì: 21000:2000 = 20 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn vở loại I 
b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua được 24 cuốn
Bài 77.SBT
a. x – 36:18 = 12
x – 2 = 12
x = 14
b. (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Bài tập 85. SBT
Từ 10 – 10-2000 đến 
10-10-2010 là 10 năm, trong đó có hai năm nhuận là 2004 và 2008. ta có 10.365+ 2=2652
3652:7 = 521 dư 5
Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ ba thì ngày 10-10-2010 là ngày CN
IV. Củng cố(5’)
	1/ Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng và giữa phép 	chia và phép nhân ?
	2/ Với a,b N thì ( a- b) có luôn thuộc N không ? và với a, b N ( b ≠ 0) thì 
	(a : 	b) có luôn thuộc N không ?
V. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
	Đọc và làm các bài tập 54,55 / 25
	Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83/ 12
	Xem trước bài học tiếp theo
Tuần 4
Tiết 12
 Ngày soạn:12/09/2010 
 Ngày dạy :17/09/2010 
 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu
	* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	* Kỹ năng: - Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính gí trị của kuỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
 * Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, học tập nghiêm túc. 
II. Chuẩn bị
	GV: Bài soạn, SGK, bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập. 
	HS: Bảng nhóm, vở ghi, SGK. MTBT
III. Tiến trình bài giảng
	1. ổn định lớp(1’)	
	2. Kiểm tra bài cũ(5’)
	HS 1 : Làm bài 81/ 12
	HS 2 : Viết tổng sau thành tích 
	5 + 5 + 5 + 5 + 5
	a + a + a + a+ a + a
	3. Bài mới(32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Lấy ví dụ và chỉ rõ co số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?
- Làm bài tập ? 1 trên bảng phụ 
- Củng cố cho học sinh làm bài tập 56a,c
- Tính:
- Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a. Tính:
- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
- Vậy: am.an = ?
- Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
* Củng cố
-Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
VD: Luỹ thừa bậc 8 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số mũ... 
- Làm vào vở
- Nhân xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân
- Trinh bày trên bảng
- Tính nhẩm:
- Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Nhận xét về tích của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Từ đó suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm ?2 
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
= (n0)
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
7
2
49
2
3
8
3
4
81
Bài tập 56a,c:
a. c. 
 * Tính:
22 = 2.2=4, 
 24 = 2.2.2.2=16
33=3.3.3=27
34= 3.3.3.3=81
* Chú ý: SGK
 92 = 81
112 = 121
33 = 27
43 = 64
2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
 23.23= (2.2.2).(2.2)
=2.2.2.2.2 = 25 ( =22+3)
a4.a3 = a7 
Tổng quát:
am.an = am+n
 ? 2 
IV. Củng cố(7’)
	Làm bài tập 56 b, d / 27 
	ĐS :
	b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 	d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=105	
V. Hướng dẫn học ở nhà(4’)
	Đọc và làm các bài tập 57,58,59,60 / 28
	Làm bài 89,90,91 /13
	HD: Bài 59/ 28
	 Lập bảng tính lập phương các số từ 0 đến 10 dựa vào định nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • doct10-12.doc