* Kiến thức: Hs hiểu được khi nào kết quả của1 phép trừ là 1 số tự nhiên ket quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên
* Kỹ năng: Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết ,chia có dư
* Thái độ: Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép trừ và phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, SGK, SBT, thước thẳng, phiếu học tập ghi?3
HS: Vở ghi, SGK, SBT, thước kẻ.
III.Tiến trình lên lớp :
1- Ổn định lớp(1):
Tuần3 Tiết 9 Ngày soạn:6/09/2010 Ngày giảng:10/09/2010 Bài 6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I - Mục tiêu : * Kiến thức: Hs hiểu được khi nào kết quả của1 phép trừ là 1 số tự nhiên ketá quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên * Kỹ năng: Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết ,chia có dư * Thái độ: Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép trừ và phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế II. Chuẩn bị : GV : Bài soạn, SGK, SBT, thước thẳng, phiếu học tập ghi ?3 HS : Vở ghi, SGK, SBT, thước kẻ. III.Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định lớp(1’) : 2-Kiểm tra bài cu(5’)õ : Xét xem có số t/n xnào mà 2+x = 5, 6+x = 5 3-Bài mới : Hoạt động của thầy và trò t Nội dung HĐ1 : Phép trừ hai số tự nhiên : Gv đưa vào bài cũ giới thiệu phép trừ Người ta dùng dấu ‘ – ‘ để chỉ phép trừ : a - b = c Số bị trừ - số trừ = Hiệu Hd thêm cách xác định hiệu trên tia số để chuẩn bị cho hs học cộng 2 số nguyên ở chương 2 Chẳng hạn với 5-2 . đặt bút ở điểm o di chuyển trên tia số 5 đ.vị theo chiều mũi tên Rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị Khi đó bút sẽ chỉ điển số 3 ?Còn 5 –6 có thực hiện được không ? .Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên 6 đvị ,bút sẽ vượt ra ngoài tia ?Nhắc lại q.hệ giữa các số trong phép trừ ?Số trừ phải ntn với số bị trừ ? ? Vậy 2 số tự nhiên a , b . Nếu co ùsố tự nhiên x sao cho b +x =a thì ta có phép trừ a –b =x Làm ?1? HĐ2:Phép chia hết và phép chia có dư :Xét xem có số t/n x nào mà 3.x =12 5x = 12? .Từ đó gthiiệu phép chia ? Làm ? 2 xét phép chia : 12 3 14 3 0 4 2 4 G.thiệu phép chia có dư .nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép chia hết trong phép chia có dư ? Vậy =>Nhận xét ?Qua phép trừ phép chia => Kết luận ? Điền vào ô trống các trường hợp có thể xảy ra: So ábị chia 45 125 15 Số chia 7 5 0 13 Thương 4 Số dư 15 15’ 15’ 1/ Phép trừ hai số tự nhiên TQ: a - b = c Số bị trừ - số trừ = Hiệu - Điều kiện a b ?1 a – a = 0 a – 0 = a đk a – b là a b Số bị trừ – số trừ = hiệu Số bị trừ = số trừ + hiệu Số trừ = số bị trừ – hiệu 2/ Phép chia hết và phép chia có dư *) Phép chia hết: 3x = 12 => x = => x=4 5x = 12 =>x ==>x =2 dư 2 TQ: a : b = c (số bị chia): ( số chia)= (thương) - ĐK b 0 ?2 a) 0 : a = 0 (a 0) b) a : a = 1 ( a0) a : 1 = a *) Phép chia có dư: TQ: a = b.q + r trong đó 0 r < b. + Nếu r = 0 => phép chia hết. + Nếu r 0 => phép chia có dư. * Kết quả: 1) thg 6 dư 2 2) thg 25 dư 0 3)khg xẩy ra vìsố chia=0 4)khg xra vì sồdư >schia 4 – Cũng co á(6’): Bài tập 44a. Cũng cố quan hệ giữa các số trong phép chia và phép trừ 5 – Hướng dẫn về nhà(2’) : Baì: 42;43;44;b;c;e;g;45 sgk IV- Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: