Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số để giải các bài tập có liên quan.

 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tự lực giải toán bằng kiến thức đã học.

 3/. Thái độ: Có ý thức tự lực trong học tập và trong lao động.

II/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.

 2/. Học sinh: Xem trước các bài tập , nắm vững quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, dụng cụ học tập.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra: ( Kiểm tra 15 phút)

 KIỂM TRA 15 PHÚT:

I. Trắc nghiệm: ( 4đ)

Điền từ , cụm từ thích hợp vào chổ trống ( .) trong phát biểu sau:

Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm (1) của các mẫu làm (2) .

Bước 2: Tìm (3) .của mỗi số ( bằng cách (4) .cho từng mẫu).

Bước 3:Nhân (5) của mỗi phân số với (6) tương ứng.

II. Tự luận: ( 6 đ)

Bài tập : Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) và ; b) và ; c) và .

ĐÁP ÁN:

- Quy tắc đúng hoàn chỉnh 4 điểm ( Sai bất kì bước nào không cho điểm ).

a) và MSC: 40 Ta có: = ; = . (2đ)

b) và MSC: 60 Ta có: = ; ; (2đ)

c) và MSC: 24 Ta có: ; (2đ) (* Chú ý: Chấm điểm theo từng bước làm bài của học sinh)

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập có liên quan.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
Tuần: 25 Tiết: 75
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hiểu như thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
 2/. Kĩ năng: quy đồng mẫu được hai hay nhiều phân số, vận dụng vào tính toán các phép tính có liên quan.
 3/. Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình , có thói quen tự học.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , thước thẳng, bảng phụ
 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức của lớp 4, xem trước nội dung bài học.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
 ?/ Bài 1:Rút gọn các phân số sau: .
 Bài 2: Tìm số nguyên x, biết .
 Đáp án:
	Bài 1: .	( 8đ)
	Bài 2: suy ra: x = = 2.	(2đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Làm thế nào để các phân số cùng có chung một mẫu?
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: (12’) Cách quy đồng mẫu hai phân số.
Thực hiện được quy đồng mẫu hai phân số trong Z
?/ Nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học hãy quy đồng mẫu hai phân số :
.
- Hướng dẫn hs trả lời .hình thành cách quy đồng mẫu hai phân số trên.
-Giới thiệu các mẫu chung khác : 80; 120; 160,.
- Treo bảng phụ ?1. Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành ?1.
- Trình bày
- Nhận xét
 trả lời : 
.
ghi bài
chu ý ghi nhận
hoàn thành ?1 theo nhóm
trình bày
nhận xét
1/. Quy đồng mẫu hai phân số.
 Quy đồng mẫu hai phân số:
 ta có 40 là bội chung của 5 và 8 
MSC: 40
 .8 .5
; .
 .8 .5
?1. .
Hoạt động 2: (20’) Cách quy đồng mẫu nhiều phân số.
Nắm vững quy tắc chung quy đống mẫu bnhiều phân số
?/ các nhóm thảo luận giải ?2.
-Gọi đại diện trình bày.
-Gọi 1 hs hoàn thành quy tắc sgk.
-Nhấn mạnh các ý chính của ba bước quy đồng mẫu nhiều phân số.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng ?3. a
-Nhận xét. đối chiếu với ba bước quy đồng mẫu nhiều phân số trong quy tắc vừa học
-Gọi 1 hs lên bảng hoàn thành ?3 .b
-Nhận xét.
thảo luận nhóm làm?2
điền khuyết quy tắc
chu ý nội dung chính
thảo luận ?3. a
nhận xét
1 hs khá hoàn thành ?3.b
nhận xét
2/. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
 ?2. a) BCNN( 2,5,3,8) = 120
 b) .
Quy tắc: 
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
B1: Tìm BCNN của các mẫu làm MSC.
B2: Tìm thừa số phụ của mỗi số ( bằng cách chia MSC cho từng mẫu).
B3:Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
?3. a) Quy đồng mẫu hai phân số: 
-Tìm BCNN(12;30) ; 12 = 22.3; 30 = 2.3.5 
BCNN(12; 30) = 22.3.5=60
-Tìm thừa số phụ: 60:12=5; 60:30 =2 
-Nhân tử và mẫu của mỡi phân số với thừa số phụ tương ứng:
 ; .
 b) MSC: 396
;
.
 4/. Củng cố (5’)
	Bài tập 29 / sgk ; .
 	 .
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học bài theo sgk.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập còn lại: Bài tập 28; 29; 30; 31 ( sgk / 19).
	- Xem các bài tập phần luyện tập.
LUYỆN TẬP
Tuần: 25 Tiết: 76
Ngày soạn
Ngày dạy
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số để giải các bài tập có liên quan.
 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tự lực giải toán bằng kiến thức đã học.
 3/. Thái độ: Có ý thức tự lực trong học tập và trong lao động.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Xem trước các bài tập , nắm vững quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: ( Kiểm tra 15 phút) 
 KIỂM TRA 15 PHÚT:
Trắc nghiệm: ( 4đ)
Điền từ , cụm từ thích hợp vào chổ trống ( .) trong phát biểu sau:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm (1)của các mẫu làm(2)..
Bước 2: Tìm (3)..của mỗi số ( bằng cách (4)..cho từng mẫu).
Bước 3:Nhân (5)của mỗi phân số với (6)tương ứng.
Tự luận: ( 6 đ)
Bài tập : Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và ; 	b) và ;	c) và .
ĐÁP ÁN:
Quy tắc đúng hoàn chỉnh 4 điểm ( Sai bất kì bước nào không cho điểm ).
a) và MSC: 40 Ta có: = ; = . (2đ)
b) và MSC: 60 Ta có: = ; ; (2đ)
c) và MSC: 24 Ta có: ; (2đ) (* Chú ý: Chấm điểm theo từng bước làm bài của học sinh)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập có liên quan.’
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: (12’) Giải bài tập 32; 34 ( sgk/19; 20)
-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số đã học.
-Nêu bài tập 32 /sgk. Gọi 1 hs khá lên bảng giải bài tập , tất cả hs của lớp cùng giải.
-Nhận xét bài giải.
- Lưu ý giáo dục hs cách trình bày lời giải.
-Nêu bài tập 34. b( sgk) Yêu cầu hs nêu hướng giải quyết đối với số nguyên 3.
- Gọi 1 hs trung bình lên bảng giải.
-Hướng dẫn tương tự câu c) yêu cầu hs về nhà làm.
-Chốt lại dạng bài tập.
nhắc lại quy tắc
1 hs khá giải bài tập
Hs cả lờp giải vào vở
nhận xét
lưu ý cách trình bày lời giải
nêu hướng giải ( số nguyên 3 có mẫu dương bằng 1)
1 hs Tb giải bài tập
chu ý 
lưu ý dạng bài tập
Bài tập 32 ( sgk/19)
a) MSC: 63 ;
.
b) MSC: 23.3.11
;
.
Bài tập 34 ( sgk/20)
b) MSC: 30 
* Hoạt động 2: (11’) Giải bài tập 35 (sgk/20)
-Nêu đề bài tập 35/sgk
-Yêu cầu hs nêu hướng giải đối với các phân số chưa tối giản .
-Nhắc lại cách rút gọn một phân số là gì?
-Gọi 1 hs trung bình lên bảng làm bài tập a) tất cả hs của lớp cùng giải bài tập.
- Nhận xét bài làm, chốt lại dạng bài tập.
-Giáo dục hs sau này khi vận dụng giải bài tập cần lưu ý.
quan sát đề bài
nêu hướng giải ( cần rút gọn các phân số chưa tối gỉan)
nhắc lại cách rút gọn một phân số)
1 hs Tb giải bài tập
Cả lớp cùng giải
nhận xét , lưu ý dạng bài tập
lưu ý khi vận dụng
Bài tập 35 ( sgk/20)
a) ; ; 
MSC: 30
 ; ; .
 4/. Củng cố: (5’)
Bài tập 36/ sgk ( Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi – Ai nhanh hơn)
Bảng phụ: ( Đáp án: HOI AN MY SON)
 5/. Dặn dò:	(1’)
- Học lại bài học, xem lại các bài tập đã giải.
- làm các bài tập còn lại BT : 33; 34; 35 / sgk .
- Chuẩn bị trước bài mới bài 6 : SO SÁNH PHÂN SỐ.
LUYỆN TẬP
( tiếp theo)
Tuần: 25 Tiết: 74
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Vận dụng rút gọn được phân số để giải các bài tập có liên quan.
 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tự lực giải toán bằng kiến thức đã học.
 3/. Thái độ: Có ý thức tự lực trong học tập và trong lao động.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Xem trước các bài tập trong sách bài tập toán 6 tập II , nắm vững cách rút gọn phân số, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
 Bài tập :Điền số thích hợp vào chổ trống:
	Đáp án:
 ( 8đ)
? phụ: Phân số tối giản là gì? ( 2đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập có liên quan.’
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: (17’) Giải bài tập tìm x; y.
-Gv nêu bài tập : tìm hai số x và y biết: .
- Yêu cầu hs nêu hướng giải.
- Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập 
- Theo dõi , gợi ý
-Nhận xét
quan sát bài tập
nêu hướng giải
2 hs lên bảng giải bài tập
nhận xét, sửa bài vào vở
Bài tập1: Tìm hai số x và y biết: .
 Giải:
Ta có: .
.
* Hoạt động 2: (15’) Giải bài tập Tìm các cặp phân số bằng nhau
-Nêu đề bài tập tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
.
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
-Theo dõi , gợi ý, nhắc nhỡ.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, chốt lại nội dung chính.
-Lưu ý hs dạng bài tập và cách lập luận lời giải .
quan sát bài tập
chú ý cách giải
các nhóm làm việc
trình bày 
nhận xét
lưu ý
Bài tập 2: Bài tập tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
 Giải:
;
;
.
 4/. Củng cố: (5’)
Bài tập 3: Phân số nào không bằng phân số nào trong các phân số còn lại trong các cặp phân số sau đây:
. ( Đáp án: ).
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học lại bài học, xem lại các bài tập đã giải.
	- làm các bài tập còn lại trong SBT .
	- Chuẩn bị trước bài mới bài5 : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐÁ.
Bài 6:TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Tuần:25 Tiết:21
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày dạy: /2/2009
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:Hiểu tia phân giác của góc là gì?
 Hiểu đường phân giác của góc là gì?
 2/. Kĩ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc.
 3/. Thái độ: Cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Eâke, thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Eâke, thướnc thẳng, dụng cụ học tập
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra : (5’)
 ?/ quan sát hình vẽ: y
 O z
 x
 Đo các góc và điền vào chỗ trống ()
 ;
 So sánh: ....
 Đáp án:
 Đo chính xác điền vào dấu chấm() (6đ)
 So sánh đúng (4đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”
 A B
 O 
 Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB.
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: (10’) Hiểu được tia phân giác của một góc là gì?
-Cho hs quan sát hình vẽ: Hai góc bằng nhau (KTBC). Giới thiệu tia phân giác của góc.
?/ Vậy tia phân giác của một góc là gì? 
-GV nhấn mạnh hai ý chính: Nằm giữa và hai góc bằng nhau.
quan sát hình vẽ
ghi nhận tia phân giác của một góc
trả lời(chia góc đó thành hai góc bằng nhau)
ghi bài
1/. Tia phân giác của một góc là gì?
 y
 O z
 x
Tia phân giác của một goác là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
* Hoạt động 2: (23’) vẽ được tia phân giác của một góc.
-nêu ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 420.
?/ Trước hết ta có nhận xét gì nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy?
-Khẳng định : Vẽ góc xOx có số đo bằng với góc yO bằng 420: 2= 210.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ góc xOy.
-Hướng dẫn hs vẽ tia Oz.
-Hướng dẫn hs thực hành gấp giấy : Vẽ tia phân giác Oz theo cách 2.
?/ Ta có thể vẽ thêm một tia Oz khác nữa trên hình được không?
-Nêu nhận xét . sgk
-Gọi 1 hs lên vẽ góc bẹt ABC.
?/ Hãy vẽ tia phân giác Bt của góc bẹt trên?
-Vậy hai góc trên hình là hai góc gì?
-Khẳng định: Tia phân giác của góc bẹt chia góc ấy thành hai góc vuông
-Vẽ tia đối của tia Oz là tia Oz’. Giới thiệu đường phân giác của góc xOy.
-Yêu cầu hs dùng thước kiểm tra xem hai góc xOz’ và góc yOz’ có bằng nhau không?
?/ Hãy vẽ đường phân giác Bt’ của góc bẹt ABC?
-Nhận xét
đọc ví dụ
trả lời ( tia Oz nằm giữa, chia thành hai góc bằng nhau)
khắc sâu
1 hs vẽ góc xOy
vẽ tia Oz
thực hành gấp giấy
trả lời ( không)
ghi nhận xét
1 hs vẽ góc bẹt
lập luận theo 2 ý( nằm giữa và chi thành hai góc bằng nhau)
trả lời ( hai góc vuông)
ghi nhận
vẽ tia Oz’
ghi nhận đường phân giác của góc
dùng thước đo góc kiểm tra ( bằng nhau)
 vẽ đường phân giác Bt’ của góc ABC
2/. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
 Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 420.
 Giải:
Ta có: .
Mà: 
Vậy: Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho .
 y
O 210 z
 x
 Nhận xét: Mỗi góc( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác
 t 
A B C
 3/. Chú ý:
Đường chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
 y
 z’ O 210 z
 x 
 4/. Củng cố: (5’)
Bài tập 31/ sgk: 
 y z
 630
 O x
Bài tập 32 sgk: Chọn c và d đúng
 5/. Dặn dò : (1’)
	- Học bài theo sgk.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 30 sgk
	- Xem các bài tập phần luyện tập chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc