I . Mục tiêu :
Học sinh được làm nhiều bài tập về ( viết một phân số có giá trị tuyệt đối > 1) dưới dạng hỗn số, STP, % và ngược lại
Từ đó làm dược bài tập cộng trừ nhân chia 2 hỗn số
II. Các hoạt động:
1 . Kiểm tra:
Gv: gọi 2hs làm bài tập 104, 105 sgk/47
-> nhận xét, sửa chữa, chốt lại kiến thức liên quan
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: ghi nội dung bài 99 ( bảng phụ )
Hs: tự làm ít phút
Hs: tại chỗ trả lời
Gv: gợi ý cạu b, có nhận xét gì về 2 phần nguyên của 2 hỗn số đã cho với phần phân số của tổng
? Vậy muốn cộng hai phân số ta làm ntn? => kl
Gv: ( lưu ý ) nếu phân số lớn hơn 1 ta dổi ra hỗn số
Gv: cho hs làm bài 100 sgk/47
Gv: ( gọi ý ) câu a ta thấy
có phần phân số cùng mẫu
=> kết hợp 2 hỗn số đó
Gv; ( lưu ý ) áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoằc hs đại diện 2 dãy lên bảng
Gv: nhận xét chốt lại
2hs đại diện hai dãy lên bảng làm bài 101
? Qua bài tập 101, phép nhân chia hai phân số có làm được như phép cộng trừ không?
? Vậy có mấy cách làm phép nhân chia hai hỗn số
Hs: làm bài 102
Gv: gọi ý có nhận xét gì về số nguyên và phần nguyên, phần phân số của tích
Gv: giới thiệu bài 103 bằng bảng phụ
Gv: ( gợi ý ) 0,5 =
Bài 99( sgk/47)
a) Bạn cường đã cộng hai hỗn số bằng cách đổi sang p/s -> cộng hai p/s -> đổi kết quả sang hỗn số
b) Cách khác
KL:
Bài 100( sgk/47) tính
Bài 101 ( sgk/47) tính
Bài 102 ( sgk/47)
Kết luận:
Viết hỗn số thành tổng rối áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng hoặc
Bài 103 ( sgk/47)
Tiết 97 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Học sinh được làm nhiều bài tập về ( viết một phân số có giá trị tuyệt đối > 1) dưới dạng hỗn số, STP, % và ngược lại Từ đó làm dược bài tập cộng trừ nhân chia 2 hỗn số II. Các hoạt động: 1 . Kiểm tra: Gv: gọi 2hs làm bài tập 104, 105 sgk/47 -> nhận xét, sửa chữa, chốt lại kiến thức liên quan : . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: ghi nội dung bài 99 ( bảng phụ ) Hs: tự làm ít phút Hs: tại chỗ trả lời Gv: gợi ý cạu b, có nhận xét gì về 2 phần nguyên của 2 hỗn số đã cho với phần phân số của tổng ? Vậy muốn cộng hai phân số ta làm ntn? => kl Gv: ( lưu ý ) nếu phân số lớn hơn 1 ta dổi ra hỗn số Gv: cho hs làm bài 100 sgk/47 Gv: ( gọi ý ) câu a ta thấy có phần phân số cùng mẫu => kết hợp 2 hỗn số đó Gv; ( lưu ý ) áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoằc hs đại diện 2 dãy lên bảng Gv: nhận xét chốt lại 2hs đại diện hai dãy lên bảng làm bài 101 ? Qua bài tập 101, phép nhân chia hai phân số có làm được như phép cộng trừ không? ? Vậy có mấy cách làm phép nhân chia hai hỗn số Hs: làm bài 102 Gv: gọi ý có nhận xét gì về số nguyên và phần nguyên, phần phân số của tích Gv: giới thiệu bài 103 bằng bảng phụ Gv: ( gợi ý ) 0,5 = Bài 99( sgk/47) Bạn cường đã cộng hai hỗn số bằng cách đổi sang p/s -> cộng hai p/s -> đổi kết quả sang hỗn số Cách khác KL: Bài 100( sgk/47) tính Bài 101 ( sgk/47) tính Bài 102 ( sgk/47) Kết luận: Viết hỗn số thành tổng rối áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng hoặc Bài 103 ( sgk/47) 3. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải Ôn lại 4 phép tính về phân số Bài tập : tính Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: