Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 90: Hỗn số, số thập phân, phần trăm - Năm học 2004-2005

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 90: Hỗn số, số thập phân, phần trăm - Năm học 2004-2005

III. Tiến trình

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức

Hãy viết phân số đưới dạng hỗn số?

Viết hỗn số dưới dạng phân số?

GV cho 2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ.

17 : 4 được mấy dư mấy?

21 : 5 được mấy dư mấy?

Ngược lại đổi =? =?

Tử =? Còn mẫu như thế nào?

GV cho HS nhắc lại phần nguyên, phần phân số

Vậy ; có được gọi là hỗn số không?

Đổi ra phân số?

Viết = -2 +được không?

GV nêu chú ý :

Các em chú ý khi đổi một hỗn số âm sang phân số ta vẫn thực hiện đổi bính thướng rồi đặt dấu “-”trước kết quả.

Hoạt động 2: Số thập phân

Xét các phân số

Các mẫu của chúng có đặc điểm gì chung?

Vậy các phân số như vậy gọi là các phân số thập phân.

Hãy thực hiện phép chia để đổi ra số thập phân?

GV cho 3 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ

Vậy số thập phân gồm mấy phần? Là những phần nào?

Số chữ số ở phần thập phân như thế nào với số chữ số 0 ở mẫu?

GV treo bảng phụ ?.3, ?.4 cho HS thảo luận nhóm

HS nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3: Phần trăm

GV giới thiệu kí hiệu % và các phân số được kí hiệu dưới dạng %

Cho HS nghiên cứu VD trong Skk/46 rồi yêu cầu thực hiện ?.5

2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ, so sánh kết quả, nhận xét

Được 4 dư 1 ( còn )

Được 4 dư 1 (còn )

Tử: 2.7+4; 4.5+3

Mẫu giữ nguyên.

HS nhắc lại phần nguyên, phần phân số trong một hỗn số hay một phân số khi đổi ra hỗn số.

Không

=

Đều có thể viết dưới dạng luỹ thừa của 10 là

3 HS lên thực hiện, số còn lại nháp và so sánh kết quả.

Hai phần: Phần nguyên trước dấu phẩy, phần thập phân sau dấu phẩy

HS thảo luận nhóm và trính bày:

 1. Hỗn số

VD:

 = 4 + =

Chú ý:

Các số ; cũng được gọi là hỗn số và ; là các số đối của hỗn số ;

Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của chúng dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ –” trước kết quả nhận được.

2. Số thập phân.

Các phân số: hay gọi là các phân số thập phân.

Vậy: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10

Các phân số: có thể viết dưới dạng số thập phân

các số 0,3; -0,15; 0,012 gọi là các số thập phân

Số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên trước dấu phẩy, phần thập phân sau dấu phẩy

Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu.

3. Phần trăm

Các phân số có mẫu bằng 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu là %

?.5

%

%

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 90: Hỗn số, số thập phân, phần trăm - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 03/4/05
Dạy : 04/4/05	Tiết 90	HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu bài học
HS biết cách biễu diễn một phân số đưới dạng hỗn số và hỗn số đưới dạng phân số, nắm được số thập phân là gì.
Kĩ năng biến đổi qua lại giữa phân số và hỗn số, giữa số thập phân và phân số.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong biến đổi, tính toán.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi ?.?.1, ?.2, ?.3, ?.4, ?.5
HS: Ôn tập kiến thức đã học ở tiểu học
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
Hãy viết phân số đưới dạng hỗn số?
Viết hỗn số dưới dạng phân số?
GV cho 2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ.
17 : 4 được mấy dư mấy?
21 : 5 được mấy dư mấy?
Ngược lại đổi =? =?
Tử =? Còn mẫu như thế nào?
GV cho HS nhắc lại phần nguyên, phần phân số 
Vậy ; có được gọi là hỗn số không?
Đổi ra phân số?
Viết = -2 +được không?
GV nêu chú ý : 
Các em chú ý khi đổi một hỗn số âm sang phân số ta vẫn thực hiện đổi bính thướng rồi đặt dấu “-”trước kết quả.
Hoạt động 2: Số thập phân
Xét các phân số 
Các mẫu của chúng có đặc điểm gì chung?
Vậy các phân số như vậy gọi là các phân số thập phân.
Hãy thực hiện phép chia để đổi ra số thập phân?
GV cho 3 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ
Vậy số thập phân gồm mấy phần? Là những phần nào?
Số chữ số ở phần thập phân như thế nào với số chữ số 0 ở mẫu?
GV treo bảng phụ ?.3, ?.4 cho HS thảo luận nhóm
HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Phần trăm 
GV giới thiệu kí hiệu % và các phân số được kí hiệu dưới dạng %
Cho HS nghiên cứu VD trong Skk/46 rồi yêu cầu thực hiện ?.5
2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ, so sánh kết quả, nhận xét
Được 4 dư 1 ( còn )
Được 4 dư 1 (còn )
Tử: 2.7+4; 4.5+3
Mẫu giữ nguyên. 
HS nhắc lại phần nguyên, phần phân số trong một hỗn số hay một phân số khi đổi ra hỗn số.
Không 
=
Đều có thể viết dưới dạng luỹ thừa của 10 là 
3 HS lên thực hiện, số còn lại nháp và so sánh kết quả.
Hai phần: Phần nguyên trước dấu phẩy, phần thập phân sau dấu phẩy
HS thảo luận nhóm và trính bày:
1. Hỗn số
VD:
 = 4 + =
Chú ý: 
Các số ; cũng được gọi là hỗn số và ; là các số đối của hỗn số ; 
Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của chúng dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ –” trước kết quả nhận được. 
2. Số thập phân.
Các phân số: hay gọi là các phân số thập phân.
Vậy: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10
Các phân số: có thể viết dưới dạng số thập phân
các số 0,3; -0,15; 0,012 gọi là các số thập phân
Số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên trước dấu phẩy, phần thập phân sau dấu phẩy
Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu.
3. Phần trăm
Các phân số có mẫu bằng 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu là %
?.5
%
%
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lí thuyết và cách đổi phân số ra hỗn số và ngược lại, đổi phân số thập phân ra số thập phân ra % và ngược lại, 	
Chú ý cách đổi phân số, hỗn số với số âm
BTVN: Bài 94 đến 98 Sgk/46 tiết sau luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET90.doc