I.Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ phép chia hết, phép chia có dư.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia vào giải bài toán thực tế.
3. Thái độ
- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.
- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II.chuẩn bị:
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học,bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài , phiếu học tập, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
2.Bài mới:
Đặt vấn đề:Phép trừ và phép chia được thực hiện như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
15
15
12
- Với công thức: a - b = c thì a, b, c có tên là gì?
Hs: a - b = c
( Bị trừ ) - (Số trừ) = (Hiệu số )
- Khi nào thì có phép trừ a - b = x ?
Gv: cho hs n/cứu và quan sát hình
( 14, 15, 16) SGK- 21( bảng phụ) ít phút.
? Một em hãy lên bảng mô tả lại phép trừ: 5 - 2 = 3; 7 - 3 = 4 trên hình vẽ?
Hs: lên bảng thực hiện.
Hs: làm ?1 SGK ( bảng phụ):
Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng ?
a) a - a =. ; b) a - 0 =.
c) Điều kiện để a - b có hiệu là .
Hs: thảo luận theo nhóm bàn trong 2'.
? 1 em lên bảng hoàn thành, 1 em khác nhận xét?
Gv: đưa ra ví dụ:
- Tìm x biết 3.x = 12 => x = ?
- Khi nào a : b = x ?
Hs: a: b =x khi b . x = a.
? Với phép chia a : b = c
thì: a, b, c trong phép chia có tên gọi như thế nào ?
Hs: a:Số bị chia, b:Sốchia, c: Thương
- Làm ? 2 trong 3' theo từng cá nhân và trả lời miệng.
a)0: a =.( a 0 ); b) a : a =.( a 0 );
c) a : 1 = .
Hs: nhận xét và sửa chữa.
Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
Hãy nhắc lại cách tính tổng quát ?
Gv: đưa ra VD về hai phép chia:
12 3 14 3
0 4 2 4
Gv: giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.
Gv: đưa ra tổng quát (SGK - 22).
Hs: đọc nội dung tổng quát.
- Áp dụng làm ? 3 trong 5'.
?1em lên bảng hoàn thành các kết quả?
? Em nào có kết quả khác không?
Hs: nhận xét và sửa chữa.
Gv: đưa ra nội dung phần kết luận chung (SGK - 22).
HS: Nhắc lại nội dung kết luận?
3.Củng cố và luyện tập:
- Làm bài 41 ( SGK - 22 ) ?
Hs: đọc yêu cầu bài toán và suy nghĩ tìm cách giải.
- Quãng đường Huế - Nha Trang là bao nhiêu?
- Quãng đường Nha Trang - TPHCM là bao nhiêu?
-Yêu cầu làm bài 44 ( SGK - 24 )
HS1: Tìm x, biết x : 13 = 41 ?
HS2: Tìm x biết 4x: 17 = 0?
HS3: Tìm x biết 7x – 8 = 713?
- Nhận xét bài 3 Hs lên bảng làm?
1 . Phép trừ hai số tự nhiên.
a - b = c
( Bị trừ ) -(Số trừ) = (Hiệu số )
* Kết luận: (SGK - 21)
Với a, b N; nếu có x N : b + x = a ta có phép trừ a-b = x
Ví dụ: 5 - 2 = 3
?1
Điền vào ô trống :
a) a - a = 0;
b) a - 0 = a
c) Điều kiện để a -b có hiệu là a b
2.Phép chia hết và phép chia có dư .
* Ví dụ: Với 12; 3 N, có số tự nhiên x mà 3x = 12 (vì 3.4 = 12) => x = 4
* Kết luận: (SGK- 21)
Với a,b N ; b 0 nếu x N
Ta có : b . x = a thì ta nói a chia hết cho b hay a : b = x
Vậy: a : b = c
(Số bị chia) : (Số chia) = ( Thương)
? 2 Điền vào ô trống :
a) 0 : a = 0 ( a 0 );
b) a : a = 1 (a 0)
c) a : 1 = a
*Xét hai phép chia sau:
- Phép chia 12 : 3 = 4 là phép chia hết.
- Phép chia 14 cho 3 là phép chia có dư: 14 chia cho 3 được 4 dư 2 . Ta có:
14 = 3 . 4 + 2
(Số bị chia) = (Số chia) . (Thương) + (Số dư)
* Tổng quát :(SGK - 22)
a = b.q + r trong đó 0 r < b="">
Nếu r = 0 => a chia hết cho b
Nếu r 0 => a không chia hết cho b gọi là phép chia có dư
?3 Điền vào ô trống các trường hợp có thể xảy ra :
Số bị chia
600
1312
15
#
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
##
4
Số dư
5
0
15
## Không xảy ra vì số chia bằng 0
# Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia
* Kết luận : ( SGK -tr 22)
Bài tập 41 ( SGK -22)
Quãng đường Huế - Nha Trang là :
1278 - 658 = 620 (km)
Quãng đường Nha Trang - TPHCM là :
1710 - 1278 = 432 (km)
Bài tập 44 ( SGK - 24 )
Tìm số tự nhiên x, biết :
a) x : 13 = 41
x = 41.13
x = 533
c) 4x: 17 = 0
4x = 0
x = 0
d) 7x - 8 = 713
7x = 713 +8
7x = 721
x = 103
Ngày soạn : 11/9/2009 Ngày giảng : - 6A: ../9/2009 - 6B: ./9/2009 Tiết 9: phép trừ và phép chia I.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia vào giải bài toán thực tế. 3. Thái độ - Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn. - Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác. II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học,bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài , phiếu học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 2..Bài mới: Đặt vấn đề:Phép trừ và phép chia được thực hiện như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay: Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 15’ 15’ 12’ - Với công thức: a - b = c thì a, b, c có tên là gì ? Hs: a - b = c ( Bị trừ ) - (số trừ) = (hiệu số ) - Khi nào thì có phép trừ a - b = x ? Gv: cho hs n/cứu và quan sát hình ( 14, 15, 16) SGK- 21( bảng phụ) ít phút. ? Một em hãy lên bảng mô tả lại phép trừ: 5 - 2 = 3; 7 - 3 = 4 trên hình vẽ? Hs: lên bảng thực hiện. Hs: làm ?1 SGK ( bảng phụ): Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng ? a) a - a =.... ; b) a - 0 =..... c) Điều kiện để a - b có hiệu là ..... Hs: thảo luận theo nhóm bàn trong 2'. ? 1 em lên bảng hoàn thành, 1 em khác nhận xét? Gv: đưa ra ví dụ: - Tìm x biết 3.x = 12 => x = ? - Khi nào a : b = x ? Hs: a: b =x khi b . x = a. ? Với phép chia a : b = c thì: a, b, c trong phép chia có tên gọi như thế nào ? Hs: a:Số bị chia, b:sốchia, c: thương - Làm ? 2 trong 3' theo từng cá nhân và trả lời miệng. a)0: a =...( a ạ 0 ); b) a : a =...( a ạ 0 ); c) a : 1 = .... Hs: nhận xét và sửa chữa. Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? Hãy nhắc lại cách tính tổng quát ? Gv: đưa ra VD về hai phép chia: 12 3 14 3 0 4 2 4 Gv: giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư. Gv: đưa ra tổng quát (SGK - 22). Hs: đọc nội dung tổng quát. - áp dụng làm ? 3 trong 5'. ?1em lên bảng hoàn thành các kết quả? ? Em nào có kết quả khác không ? Hs: nhận xét và sửa chữa. Gv: đưa ra nội dung phần kết luận chung (SGK - 22). HS: Nhắc lại nội dung kết luận ? 3.Củng cố và luyện tập: - Làm bài 41 ( SGK - 22 ) ? Hs: đọc yêu cầu bài toán và suy nghĩ tìm cách giải. - Quãng đường Huế - nha trang là bao nhiêu? - Quãng đường nha trang - TPHCM là bao nhiêu? -Yêu cầu làm bài 44 ( SGK - 24 ) HS1: Tìm x, biết x : 13 = 41 ? HS2: Tìm x biết 4x : 17 = 0 ? HS3: Tìm x biết 7x – 8 = 713 ? - Nhận xét bài 3 Hs lên bảng làm? 1 . Phép trừ hai số tự nhiên. a - b = c ( Bị trừ ) -(số trừ) = (hiệu số ) * Kết luận: (SGK - 21) Với a, b ẻ N; nếu có x ẻ N : b + x = a ta có phép trừ a-b = x Ví dụ : 5 - 2 = 3 ?1 Điền vào ô trống : a) a - a = 0 ; b) a - 0 = a c) Điều kiện để a -b có hiệu là a ³ b 2.Phép chia hết và phép chia có dư . * Ví dụ: Với 12; 3 ẻ N, có số tự nhiên x mà 3x = 12 (vì 3.4 = 12) => x = 4 * Kết luận: (SGK- 21) Với a,b ẻ N ; b ạ 0 nếu x ẻ N Ta có : b . x = a thì ta nói a chia hết cho b hay a : b = x Vậy: a : b = c (Số bị chia) : (số chia) = ( thương) ? 2 Điền vào ô trống : a) 0 : a = 0 ( a ạ 0 ); b) a : a = 1 (a ạ 0) c) a : 1 = a *Xét hai phép chia sau: - Phép chia 12 : 3 = 4 là phép chia hết. - Phép chia 14 cho 3 là phép chia có dư: 14 chia cho 3 được 4 dư 2 . Ta có: 14 = 3 . 4 + 2 (Số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư) * Tổng quát :(SGK - 22) a = b.q + r trong đó 0 Ê r < b Nếu r = 0 => a chia hết cho b Nếu r ạ 0 => a không chia hết cho b gọi là phép chia có dư ?3 Điền vào ô trống các trường hợp có thể xảy ra : Số bị chia 600 1312 15 # Số chia 17 32 0 13 Thương 35 41 ## 4 Số dư 5 0 15 ## Không xảy ra vì số chia bằng 0 # Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia * Kết luận : ( SGK -tr 22) Bài tập 41 ( SGK -22) Quãng đường Huế - nha trang là : 1278 - 658 = 620 (km) Quãng đường nha trang - TPHCM là : 1710 - 1278 = 432 (km) Bài tập 44 ( SGK - 24 ) Tìm số tự nhiên x, biết : a) x : 13 = 41 x = 41.13 x = 533 c) 4x : 17 = 0 4x = 0 x = 0 d) 7x - 8 = 713 7x = 713 +8 7x = 721 x = 103 4.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. Làm các bài tập 42, 43, 44(b,e,g), 46, 47, 48 ( SGK -23,24 ) Hướng dẫn bài 69( SBT -11 ) Cần tìm số người ở mỗi toa: ( 4.10 = 40 người Sau đó lấy tổng số người chia cho 40 được bao nhiêu thì đó chính là số toa cần dùng). ----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: