I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Về kỹ năng Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv: Bảng phụ ghi quy tắc so sánh phân số và BT.
2. Chuẩn bị của Hs: Ôn tập quy tăc so sánh phân số đã học ở tiểu học,N/cứu trước bài và làm bài.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (8’)
Đề bài
giáo viên đưa ra bài tập 47 SGK - 9
Gọi 1 học sinh trả lời
Đáp án
Bạn Liên nói đúng vì theo quy tắc so sánh 2 phân số ở tiểu học sau khi quy đồng mẫu 2 phân số:
Ta có: 15 > 14 =>
Bạn Oanh sai:
VD: và có 3 >1; 10 >2 nhưng
Ngày soạn:22/02/2010 Ngày dạy: 25 /02/2010 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 26 /02/2010 Dạy lớp: 6B Tiết 77: So sánh phân số. I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. 2. Về kỹ năng Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số. 3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv: Bảng phụ ghi quy tắc so sánh phân số và BT. 2. Chuẩn bị của Hs: Ôn tập quy tăc so sánh phân số đã học ở tiểu học,N/cứu trước bài và làm bài. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (8’) Đề bài giáo viên đưa ra bài tập 47 SGK - 9 Gọi 1 học sinh trả lời Đáp án Bạn Liên nói đúng vì theo quy tắc so sánh 2 phân số ở tiểu học sau khi quy đồng mẫu 2 phân số: Ta có: 15 > 14 => Bạn Oanh sai: VD: và có 3 >1; 10 >2 nhưng ĐVĐ: ở tiểu học chúng ta đã có quy tắc so sánh 2 phân số có tử và mẫu là số tự nhiên, vậy phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì ta làm ntn? 2.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:So sánh hai phân số cùng mẫu(10') ? (với 2 số cùng mẫu tử và mẫu là số tự nhiên) thì ta so sánh ntn? H: tử và mẫu đều là số tự nhiên phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn GV:Hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. ? So sánh các phân số sau: và GV: Yêu cầu học sinh biến đổi các phân số có cùng mẫu số âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh. => chuyển ý Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu ( 15') ? So sánh các nhóm làm bài tập => rút ra các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu H: 1 nhóm lên trình bày nhóm khác sửa => các bước. ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. Giáo viên đưa ra quy tắc. Học sinh làm ?2 so sánh các phâsố a. b. ? Em có nhận xét gì về các phân số trên? ? Hãy rút gọn rồi quy đồng so sánh? GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu ?3 Hãy quy đồng mẫu? Hãy cho biết tử và mẫu của phân số ntn thì phân số lớn hơn 0? nhận xét SGK (23) Học sinh đọc ? áp dụng trong các phân số sau phân số nào dương? Phân số nào âm? 1. So sánh hai phân số cùng mẫu: * Quy tắc: (SGK-22) Ví dụ: vì -3 <-1 vì 2 >- 4 ?1 Điền dấu thích hợp ( ) vào ô vuông: 2.So sánh hai phân số không cùng mẫu * VD: So sánh So sánh: MC:20 => So sánh: Có => b. Quy tắc: (SGK - 23) ?2 so sánh a. =>So sánh: MC:36 => => b. ? 3 Quy đồng: => * Nhận xét: (SGK - 23) 3. Củng cố,luyện tập(10') ? Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào? Gọi học sinh làm 38(23 - SGK) a) Thời gian nào dài hơn b) Đoạn thẳng nào ngắn nhất: Giáo viên chốt lại toàn bài. Bài 38(SGK 23) a.Thời gian nào dài hơn: MC:12 => => 3/4 h dài hơn 2/3h b. MC:20 => Có hay ngắn hơn 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2') - Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. BTVN: 37, 38 (c, d) 39, 41 (23, 24 SGK). Hướng dẫn bài 41 Dùng tính chất bắc cầu để so sánh. -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: