1. Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
2. Kỹ năng:
Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau
3. Thái độ:
HS cẩn thận, chính xác, tinh thần tự lực và hợp tác
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp gợi mở
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Bảng vẽ sẵn Hình 5: SGK, bảng phụ bài tập 7: SGK
Ngày soạn: 27/01/2010 Ngày giảng: 29/01/10 Tiết 70: Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau 2. Kỹ năng: Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau 3. Thái độ: HS cẩn thận, chính xác, tinh thần tự lực và hợp tác II. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp gợi mở III. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng vẽ sẵn Hình 5: SGK, bảng phụ bài tập 7: SGK IV. Tiến trình bài học: *, Khởi động mở bài: a. Mục tiêu: - HS nhắc lại được dạng tổng quát của phân số vận dụng làm được bài tập. - Bước đầu HS biết được khi nào thì hai phân số bằng nhau b. Thời gian: 10 phút c. Cách tiến hành: *: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu dạng tổng quát phân số Chữa bài tập 2: SGK/6 HS2: Chữa bài tập 6: SBT - Hai phân số và có bằng nhau không làm thế nào để biết chúng có bằng nhau hay không bằng nhau? Để tìm hiểu kĩ hơn chúng ta vào bài ngày hôm nay * Hoạt động 1: Định nghĩa a. Mục tiêu: - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau b. Thời gian: 18 phút c. Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng B1: - Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học. - Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia? - Hai phân số bằng nhau khi nào? B2: - Đọc ví dụ SGK - Vì sao ? - Vì sao ? - Yêu cầu HS làm ?1 SGK Các phân số sau có bằng nhau không? Vì sao? - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi - Gọi 1 HS khác nhận xét sau đó Giáo viên chốt kiến thức - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau? - Tìm số nguyên x bằng cachs nào? Từ ta suy ra điều gì? - Tìm x như thế nào? HĐ cá nhân, HS lấy ví dụ - Lập tích chéo - Nhận xét: các tích bằng nhau - Hai phân số bằng nhau nếu ... - Tìm hiểu các ví dụ trong SGK - Hai phân số bằng nhau vì ... - Làm ?1 SGK : Hai phân số bằng nhau vì 1.12 = 4.3 (=12) - Trả lời câu hỏi : Lập tích và kết luận - Từ ta có x.28 = 21.4 Từ đó ta tìm được x 1. Định nghĩa Ta biết = có 1.6 = 2.3 (=6) a.d = b.c 2. Các ví dụ. Ví dụ 1. vì (-3).(-8) = 4.6 (=24) vì 3.7 5.(-4) ?1 a) Bằng nhau b) Khác nhau c) Bằng nhau d) Khác nhau ?2 Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dương Ví dụ 2. Tìm số nguyên x biết: Giải. Vì nên x.28 = 4. 21 Hay x = Vậy x = 3 * Hoạt động 2: Củng cố a. Mục tiêu: - Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau. Vận dụng làm được bài tập tìm x b. Thời gian: 15 phút c. Cách tiến hành: B1: - GV yêu cầu HS làm bài tập 6 theo nhóm thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn trong vòng 7 phút - Gọi 1 nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận - Gọi các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau - Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức cho HS B2: GV đưa bảng phụ nội dung bài tập 7 - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài - 2 HS lên bảng trình bày - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. - HS làm bài - HS đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. Bài tập 6: (SGK/8) a) Vì nên x.21 = 6. 7 Hay x = Vậy x = 2 b) Vì nên y.20 = - 5.28 Hay y = Vậy y = -7 Bài tập 7: (SGK/8) a. b. -7 -6 c. d. *, Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8, 9, 10: SGK/9 - Xem bài học tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: