I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Hiểu 1 số nguyên cũng được coi là 1 phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế
2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
3. Thái độ: Hợp tác trong học tập
Giảng 6B: /2/2008 Chương III: Phân số Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Hiểu 1 số nguyên cũng được coi là 1 phân số với mẫu là 1. - Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế 2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. 3. Thái độ: Hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập , khái niệm phân số. HS : Bảng nhóm , ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: (1') 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (4') GV: Đặt vấn đề như SGK Giới thiệu về chương III Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. HS: Thực hiện 3 : 4 = ; -3 : 4 = GV: là thương của phép chia nào? HS: Trả lời Hoạt động 2:Khái niệm về phân số.(13') GV: Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị? HS: Lấy ví dụ GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể được kết quả của phép chia 2 số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không hết cho số chia (ĐK số chia khác 0) GV: Tương tự (-3) chia cho 4-> thương GV: Vậy thế nào là một phân số. HS: Trả lời GV: Chốt lại và đưa ra khái niệm phân số. So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại GV: Cho HS lấy các ví dụ về phân số HS: Lấy ví dụ Hoạt động 3: Ví dụ . (9') GV: Hãy cho VD về phân số? Cho biết tử và mẫu của các phân số đó? HS: Lấy VD các dạng GV: Cho HS thực hiện ?2 HS: Thực hiện ?2 GV: là 1 phân số mà = 4. Vậy số a ẻ Z có thể viết dưới dạng phân số như thế nào HS: Trả lời GV: Đưa ra nhận xét 1. Khái niệm phân số: gọi là phân số gọi là phân số *Tổng quát: SGK Phân số có dạng với a, b ẻ Z, b ạ 0 2. Ví dụ: ?2 Đáp án: Các cách viết phân số là: ; *Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là 3. Luyện tập củng cố (15') GV: Đưa ra nội dung bài tập 1 trên bảng phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 2, 3/SGK HS: Hoạt động nhóm làm bài tập GV: Cho các nhóm kiểm tra cheo kết quả GV: Cho HS làm tiếp bài 5, giải thích rõ ý b HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Gọi từng HS trả lời kết quả của bài tập số 6 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Chốt lại nội dung bài học Bài 1: a) của hình chữ nhật. b) của hình vuông Bài 2: a) ; c) Bài 3: b) ; d) Bài 5: a) và b) Bài 6: a) 23 cm = m b) 47 mm = m c) 7 dm2 = m2 d) 101 cm2 = m2 4. Củng cố (1') Thế nào là một phân số? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (2') - Học bài ghi nhớ dạng tổng quát của phân số . - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: 4/SGK, Các bài tập trong SBT. - Đọc trước bài : Phân số bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: