I.Mục tiêu
1. Kiến thức
_Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, gttđ của một số nguêyn, quy tắc cộng, trừ, nhân, hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
_HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguêyn, thực hiện phép tính, bài tập về gttđ, số đối của số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, tìm x, quy tắc dấu ngoặc.
3. Thái độ
- Có tinh thần thái độ học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phiếu học tập
* HS: Bảng nhóm
Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước
III. Kiểm tra bi cũ:(5ph)
Cu hỏi: Đáp án:
Thực hiện cc php tính sau:
a/ (-3).(-5).4 (2.5đ)
b/ -7 – 15 (2.5đ)
c/ (-1).(-2).(-4)(-3) (2.5đ)
d/ -21 +11 (2.5đ) a/ (-3).(-5).4 = 15.4 =60 (2.5đ)
b/ -7 – 15 = -(7+15) = -22 (2.5đ)
c/ (-1).(-2).(-4)(-3) = 24 (2.5đ)
d/ -21 +11 = -10 (2.5đ)
IV. Tiến trình bi dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z (10 phút)
_Nêu câu hỏi
1. Hãy viết tập hợp Z các số nguyên.
Vậy tập Z gồm những số nào ?
2. a) Hãy viết số đối của số nguyên a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay không ?
Cho VD
3. Gttđ của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy gttđ của một số nguyên.
Cho VD
_Vậy gttđ của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay không ?
Hoạt động 2: Sữa bài tập(10 phút)
_Y/C HS làm bài tập 107 tr 98 SGK
_Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c
_Y/C HS làm bài tập 109 tr 98 SGK
_Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
_HS lắng nghe và trình bày
_HS nhận xét – bổ sung (nếu có)
_HS lên bảng làm câu a, b
_HS thực hiện
_HS sắp xếp theo thứ tự tăng dần
_HS: Trong hai số nguyên âm số nào có gttđ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn
Trong hai số nguyên dương số nào có gttđ lớn hơn thì số đó lớn hơn
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0
Số nguyên âm nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào I) Ôn tập lý thuyết và ví dụ minh hoạ
1. Z =
Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương
2. a) Số đối của số nguyên a là –a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0
VD: Số đối của -5 là 5
Số đối của 3 là -3
Số đối của 0 là 0
3. Gttđ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Các quy tắc lấy gttđ :
+ Gttđ của số nguyên dương và số 0 là chính nó.
+ Gttđ của số nguyên âm là số đối của nó.
VD: = 7
= 0
= 5
* 0
Gttđ của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
II) Sữa bài tập
Bài tập 107 tr 98 SGK
c) a < 0;="" -a=""> 0
b = > 0; -b <>
Bài tập 109 tr 98 SGK
-624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850
Tuần Ngày soạn: Tiết 66 Ngày dạy: . Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu 1. Kiến thức _Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, gttđ của một số nguêyn, quy tắc cộng, trừ, nhân, hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. _HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguêyn, thực hiện phép tính, bài tập về gttđ, số đối của số nguyên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, tìm x, quy tắc dấu ngoặc. 3. Thái độ - Có tinh thần thái độ học tập tích cực. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phiếu học tập * HS: Bảng nhóm Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước III. Kiểm tra bài cũ:(5ph) Câu hỏi: Đáp án: Thực hiện các phép tính sau: a/ (-3).(-5).4 (2.5đ) b/ -7 – 15 (2.5đ) c/ (-1).(-2).(-4)(-3) (2.5đ) d/ -21 +11 (2.5đ) a/ (-3).(-5).4 = 15.4 =60 (2.5đ) b/ -7 – 15 = -(7+15) = -22 (2.5đ) c/ (-1).(-2).(-4)(-3) = 24 (2.5đ) d/ -21 +11 = -10 (2.5đ) IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z (10 phút) _Nêu câu hỏi 1. Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào ? 2. a) Hãy viết số đối của số nguyên a. b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay không ? Cho VD 3. Gttđ của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy gttđ của một số nguyên. Cho VD _Vậy gttđ của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay không ? Hoạt động 2: Sữa bài tập(10 phút) _Y/C HS làm bài tập 107 tr 98 SGK _Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c _Y/C HS làm bài tập 109 tr 98 SGK _Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương. _HS lắng nghe và trình bày _HS nhận xét – bổ sung (nếu có) _HS lên bảng làm câu a, b _HS thực hiện _HS sắp xếp theo thứ tự tăng dần _HS: Trong hai số nguyên âm số nào có gttđ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn Trong hai số nguyên dương số nào có gttđ lớn hơn thì số đó lớn hơn Số nguyên âm nhỏ hơn số 0 Số nguyên âm nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào I) Ôn tập lý thuyết và ví dụ minh hoạ 1. Z = Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương 2. a) Số đối của số nguyên a là –a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0 VD: Số đối của -5 là 5 Số đối của 3 là -3 Số đối của 0 là 0 3. Gttđ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Các quy tắc lấy gttđ : + Gttđ của số nguyên dương và số 0 là chính nó. + Gttđ của số nguyên âm là số đối của nó. VD: = 7 = 0 = 5 * ³ 0 Gttđ của số nguyên a không thể là số nguyên âm. II) Sữa bài tập Bài tập 107 tr 98 SGK c) a 0 b = > 0; -b < 0 Bài tập 109 tr 98 SGK -624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850 Hoạt động 3: Ôn tập các phép toán trong Z (18 phút) _Trong tập Z có những phép toán nào luôn thực hiện được ? _Hãy phát biểu các quy tắc : + Cộng hai số nguyên cùng dấu + Cộng hai số nguyên khác dấu Cho VD _Y/C HS làm bài tập 110a, b tr 99 SGK (Đưa lên bảng phụ) _Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Cho VD _Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho VD _Y/C HS làm bài tập 110c, d tr 99 SGK _Nhấn mạnh quy tắc dấu (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+) _Y/C HS làm bài tập 111 tr 99 SGK _Y/C HS làm bài tập 116 tr 99 SGK _Y/C HS làm bài tập 117 tr 99 SGK _ Y/C HS làm bài tập Đúng hay sai ? Giải thích a) (-7)3 . (2)4 = (-21) . 8 = -168 b) 54 . (-4)2 = 20 . (-8) = -160 _Phép cộng trong Z có những t/c gì ? Phép nhân trong Z có những t/c gì ? Viết dưới dạng công thức. _Trong Z những phép toán luôn thực hiện được là : +; -; x; lũy thừa với số mũ tự nhiên. _HS phát biểu Cho VD minh họa _HS trả lời _HS: a – b = a + (-b) Cho VD minh họa _HS phát biểu Cho VD minh họa _HS trả lời _HS thực hiện _HS trình bày _HS nhận xét _HS thực hiện _HS trình bày _HS nhận xét _HS thực hiện _HS trình bày _HS nhận xét _HS tính _HS trả lời _HS nhận xét _HS trả lời III) Các phép toán trong Z Bài tập 110 tr 99 SGK a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng Bài tập 111 tr 99 SGK a) [(-13) + (-15)] + (-8) = -36 b) 500 – (-200) – 210 -100 = 390 c) –(-129) + (-119) – 301 + 12 d) 777–(-111)–(-222)+20= 1130 Bài tập 116 tr 99 SGK a) (-4) . (-5) . (-6) = -120 b) (-3 + 6) . (-4) = -12 c) (-3 - 5) . (-3 + 5) = -16 d) (-5 - 13) : (-6) = 3 Bài tập 117 tr 99 SGK a) (-7)3 . (2)4 = -548 b) 54 . (-4)2 = 10000 Bài tập a, b) Sai vì lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, ở đây đã nhầm cách tính lũy thừa : lấy cơ số nhân với số mũ _Y/C HS làm bài tập 119 tr 100 SGK _HS thực hiện _HS trình bày _HS nhận xét Bài tập 119 tr 100 SGK a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 = 15 (12 - 10) = 15 . 2 = 30 b) 45 – 9 . (13 + 5) = 45 – 9 . 13 – 9 . 5 = -9 . 13 = -117 c) 29 (19 - 13) – 19 (29 - 23) = 29 .19–29.13–19. 29 + 19 . 13 = 13 . (-29 + 19) = 13 . (-10) = -130 V. Củng cố: ( 3ph) Cho học sinh giải bài tập trên phiếu học tập Câu 1: Giá trị của lũy thừa (-2)3 là : A) -6 B) -8 C) 8 D) 6 Câu 2: Tất cả các ước của 15 là : A) 1; 3; 5 B) 0; 1; 3; 5; 15 C) 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 D) 1; 3; 5; 15 VI: Hướng dẫn về nhà (2 phút) _ Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên; quy tắc lấy gttđ của một số nguyên; -Sosánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. _ Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ước của số nguêyn _ Làm bài tập 161 à 165 tr 75-76 SBT; 115, 118, 120 tr 99-100 SGK Rút kinh nghiệm: Phụ lục: Phiếu học tập Câu 1: Giá trị của lũy thừa (-2)3 là : A) -6 B) -8 C) 8 D) 6 Câu 2: Tất cả các ước của 15 là : A) 1; 3; 5 B) 0; 1; 3; 5; 15 C) 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 D) 1; 3; 5; 15
Tài liệu đính kèm: