I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
- Hs hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nâhn với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2) Kĩ năng: bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: ở Tiết 64
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
– Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên ?
– Tính: a) (– 16).12
b) (–2500).( –100)
c) (–11)2
Câu hỏi chung: phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ?
ĐVĐ: tính chất phép nhân các số nguyên có gì giống và khác so với tính chất phép nhân các số tự nhiên?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
– G: giới thiệu tính chất giao hoán
a.b = ?
– G: hãy cho ví dụ cụ thể ?
+ H: cho vd
– G: 2.(–3) = ?
(–7).(–4) = ?
Hoạt động 2:
– G: Tính chất kết hợp có
(a.b).c = ?
– G:
+H: tính
– G: nhờ tính chất kết hợp mà ta có tính chất của nhiều số nguyên ?
– G: tính nhanh
(–5).(+25).(–20).(–3).(–4) = ?
– G: yêu cầu HS trình bày bảng ?
– G: nhận xét
– G: vậy để tính nhanh tích của nhiều số ta làm sao?
Gv nêu chú ý 2 SGK/ 94
– G: hãy viết (–2).(–2).(–2) dưới dạng luỹ thừa ?
+H: (–2).(–2).(–2) = (–2)3
– G: giới thiệu chú ý trong SGK/ 94
– G: (–5).(+25).(–20).(–3).(–4) có dấu gì ?
tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ?
– G: (–2).(–3).(–5) có dấu gì ?
tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ?
– G: nhận xét và nêu nhận xét SGK/94
– G: gọi HS nhắc lại nhận xét ?
+H: phát biểu
Hoạt động 3:
– G: phát biểu bằng lới tính chất nhân với 1 ?
a.1 = ?
– G: yêu cầu HS trả lời ?3
+H: phát biểu
– G: cho HS tự suy nghĩ và trả lời ?4
+H: phát biểu
– G: nhận xét
Hoạt động 4: (9’ )
– G: a(b + c) = ?
+ H: ab + ac
– G: còn a(b – c) = ?
Gv nêu Chú ý SGK/95
– G: yêu cầu 2 HS tính bằng 2 cách rồi so sánh ?5
+H: 2 HS tính
– G: hướng dẫn HS trình bày tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
– G: nhận xét I) Tính chất giao hoán :
a.b = b.a
VD:
2.(–3) = (–3).2 = –6
(–7).(–4) = (–4).(–7) = 28
II) Tính chất kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
tích một số chẵn các thừa số nguyên âm
có dấu cộng
tích một số lẻ các thừa số nguyên âm
có dấu trừ
* Nhận xét:
a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”
b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “–”
III) Nhân với 1:
a.(–1) = (–1).a = –a
Đúng vì:
32 = 9
(–3)2 = 9
IV) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
a(b + c) = ab + ac
a) (–8).(5+3) = (–8).8 = – 64
(–8).(5+3) = (–8). 5 + (–8). 3
= (–40 ) + (–24) = – 64
b) (–3+3).(–5) = 0.(–5) = 0
(–3+3).(–5) = (–3).(–5) + 3.(–5)
= 15 + (– 15) = 0
- Ngày soạn: 10/1 - Tuần 21 - Ngày dạy: 13/1 Lớp 6A2 - Tiết 65 - Ngày dạy: Lớp 6A3 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: Hs hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nâhn với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2) Kĩ năng: bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: ở Tiết 64 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : – Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên ? – Tính: a) (– 16).12 b) (–2500).( –100) c) (–11)2 Câu hỏi chung: phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ? ĐVĐ: tính chất phép nhân các số nguyên có gì giống và khác so với tính chất phép nhân các số tự nhiên? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: – G: giới thiệu tính chất giao hoán a.b = ? – G: hãy cho ví dụ cụ thể ? + H: cho vd – G: 2.(–3) = ? (–7).(–4) = ? Hoạt động 2: – G: Tính chất kết hợp có (a.b).c = ? – G: +H: tính – G: nhờ tính chất kết hợp mà ta có tính chất của nhiều số nguyên ? – G: tính nhanh (–5).(+25).(–20).(–3).(–4) = ? – G: yêu cầu HS trình bày bảng ? – G: nhận xét – G: vậy để tính nhanh tích của nhiều số ta làm sao? à Gv nêu chú ý 2 SGK/ 94 – G: hãy viết (–2).(–2).(–2) dưới dạng luỹ thừa ? +H: (–2).(–2).(–2) = (–2)3 – G: giới thiệu chú ý trong SGK/ 94 – G: (–5).(+25).(–20).(–3).(–4) có dấu gì ? à tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ? – G: (–2).(–3).(–5) có dấu gì ? à tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ? – G: nhận xét và nêu nhận xét SGK/94 – G: gọi HS nhắc lại nhận xét ? +H: phát biểu Hoạt động 3: – G: phát biểu bằng lới tính chất nhân với 1 ? a.1 = ? – G: yêu cầu HS trả lời ?3 +H: phát biểu – G: cho HS tự suy nghĩ và trả lời ?4 +H: phát biểu – G: nhận xét Hoạt động 4: (9’ ) – G: a(b + c) = ? + H: ab + ac – G: còn a(b – c) = ? à Gv nêu Chú ý SGK/95 – G: yêu cầu 2 HS tính bằng 2 cách rồi so sánh ?5 +H: 2 HS tính – G: hướng dẫn HS trình bày tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. – G: nhận xét I) Tính chất giao hoán : a.b = b.a VD: 2.(–3) = (–3).2 = –6 (–7).(–4) = (–4).(–7) = 28 II) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) ?1 ?2 tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu cộng tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu trừ * Nhận xét: a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+” b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “–” III) Nhân với 1: ?3 a.(–1) = (–1).a = –a ?4 Đúng vì: 32 = 9 (–3)2 = 9 IV) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab + ac ?5 (–8).(5+3) = (–8).8 = – 64 (–8).(5+3) = (–8). 5 + (–8). 3 = (–40 ) + (–24) = – 64 (–3+3).(–5) = 0.(–5) = 0 (–3+3).(–5) = (–3).(–5) + 3.(–5) = 15 + (– 15) = 0 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng – G: phép nhân trong Z có tính chất gì ? Kể ra ? – G: yêu cầu HS làm bài 90 SGK/95 ? +HS trình bày bảng – G: nhận xét Bài 90 SGK/95: 15.(–2).(–5).(–6) = – 800 4.7.(–11).(–2) = 571 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: – Học bài . – Làm bài 91, 92, 93, 94 SGK/ 95 – GV hướng dẫn HS làm bài – Tiết sau Luyện tập Hướng dẫn : Bài 91 SGK/95 –57.11 = –57.(10 + 1) = ? 75.(–21) = (70 + 5).(–21) = ? * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: