I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được:
1, Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kếthợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2, Kỹ năng: Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
· Giáo viên: bảng phụ, phấn màu.
· Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn định lớp: (1 phút)
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Bài mới:
Đvđ: Các tính chất của phép nhân trong N có còn đúng trong Z?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
Ví dụ: 2.(–3) = (–3).2 (= –6)
2. Tính chất kếthợp:
(a.b).c =a.(b.c)
Ví dụ: [9.(–3)].2 = 9.[(–3).2]
* Chú ý: (Sgk)
* Nhận xét:
a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”
b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “–“
3. Nhân với 1:
a.1 = 1.a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b+c) = ab + ac
– GV: cho HS nhắc lại các tính chất trong N.
– HS: nhắc lại các tính chất đã học trong N: giao hoán, kếthợp, nhân với 1, nhân với số 0.
– GV: giới thiệu tính chất 1 và gọi HS cho ví dụ.
– HS: Ví dụ: 2.(–3) = (–3).2 (= –6)
– GV: giới thiệu tính chất 2 sau đó gọi HS lên bảng viết công thức.
– HS: (a.b).c =a.(b.c)
– GV: gọi 1 HS đọc phần chú ý Sgk.
– HS: .
– GV: giảng giải thêm và yêu cầu HS nắm vững phần chú ý.
* Củng cố: HS giải ?1, ?2
– GV: giới thiệu tính chất 3 và yêu cầu HS làm ?3, ?4.
– HS: ?3 a.(–1) = (–1).a = –a
?4 Bình nói đúng. Chẳng hạn 2 –2 nhưng:
22 = (–2)2 = 4
Nếu a Z thì a2 = (–a)2
– GV: giới thiệu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Gọi 1 HS viết công thức.
– HS: a(b+c) = ab + ac
– GV: giới thiệu chú ý và giải thích đó là hệ quả của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
· Củng cố: HS làm ?5
Tiết 65: LUYỆN TẬP Ngày soạn:27/12/08 Ngày dạy:30/12/08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: củng cố và khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu. 2, Kỹ năng: vận dụng thành thạo các quy tắc trên vào giải bài tập, ứng dụng thực tế. 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: SGK, phấn màu. Học sinh: SGK, phiếu học tập. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? So sánh sự khác nhau? Aùp dụng tính: a) (–15).7 ; b) (–25).(–32) HS 2: nêu quy tắc dấu. Sửa bài tập 121/69/SBT. 3, Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Bài 84/Sgk: a b ab ab2 a2b + + + + + + – – + – – + – – + – – + – – Bài 85/Sgk: Bài 86/Sgk: a –15 13 –4 9 –1 b 6 –3 –7 –4 –8 ab –90 –39 28 –36 8 Bài 87/Sgk: còn số (–3) vì (–3)2 = 9 a2 = (–a)2 Bài 89/Sgk: Hướng dẫn sử dụng MTBT – GV: đưa ra bảng phụ bài 84, gọi 2 HS lên bảng diền vào 2 cột. – HS 1: điền vào cột ab. HS 2: điền vào cột ab2 – GV: em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên? Từ đó so sánh dấu của a và dấu của ab2? – HS: bình phương của một số nguyên luôn là một số không âm. Do đó dấu của ab2 chính là dấu của a. – GV: tương tự em hãy điền dấu vào cột a2b. – HS: điền dấu vào cột a2b giống dấu của cột b. – GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài 85/Sgk. Các HS khác tự giải vào vở. – HS: giải bài 85. – GV: cùng HS nhận xét, chỉnh sửa bài giải trên bảng. – GV: treo bảng phụ bài 86/Sgk Gọi HS nhắc lại các quy tắc nhân số nguyên. Lần lượt cho HS lên bảng điền. – HS: thực hiện theo hướng dẫn của GV. – GV: cho HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải bài 87/Sgk. – HS: còn số (–3) vì (–3)2 = 9 – GV: em có nhận xét gì về bình phương của hai số nguyên đối nhau? – HS: bình phương của hai số nguyên đối nhau thì bằng nhau. – GV: hướng dẫn HS sử dụng MTBT rồi cho HS tự thực hiện tính các câu ở bài tập 89, sau đó trả lời lại kết quả. 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: a) Củng cố: HS nhắc lại các quy tắc dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học - Ôn lại các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 128, 129, 130, 131/70/SBT Bài sắp học Tiết 66: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Đọc trước bài ở nhà. Tiết 66: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Ngày soạn: 28/12/08 Ngày dạy: 31/12/08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kếthợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng 2, Kỹ năng: Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: bảng phụ, phấn màu. Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Bài mới: Đvđ: Các tính chất của phép nhân trong N có còn đúng trong Z? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a Ví dụ: 2.(–3) = (–3).2 (= –6) 2. Tính chất kếthợp: (a.b).c =a.(b.c) Ví dụ: [9.(–3)].2 = 9.[(–3).2] * Chú ý: (Sgk) * Nhận xét: a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+” b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “–“ 3. Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c) = ab + ac – GV: cho HS nhắc lại các tính chất trong N. – HS: nhắc lại các tính chất đã học trong N: giao hoán, kếthợp, nhân với 1, nhân với số 0. – GV: giới thiệu tính chất 1 và gọi HS cho ví dụ. – HS: Ví dụ: 2.(–3) = (–3).2 (= –6) – GV: giới thiệu tính chất 2 sau đó gọi HS lên bảng viết công thức. – HS: (a.b).c =a.(b.c) – GV: gọi 1 HS đọc phần chú ý Sgk. – HS: .. – GV: giảng giải thêm và yêu cầu HS nắm vững phần chú ý. * Củng cố: HS giải ?1, ?2 – GV: giới thiệu tính chất 3 và yêu cầu HS làm ?3, ?4. – HS: ?3 a.(–1) = (–1).a = –a ?4 Bình nói đúng. Chẳng hạn 2 ¹ –2 nhưng: 22 = (–2)2 = 4 Nếu a Ỵ Z thì a2 = (–a)2 – GV: giới thiệu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Gọi 1 HS viết công thức. – HS: a(b+c) = ab + ac – GV: giới thiệu chú ý và giải thích đó là hệ quả của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Củng cố: HS làm ?5 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: a) Củng cố: – GV: hướng dẫn HS giải các bài tập: 90, 91, 92/Sgk b) Hướng dẫn tự học:Bài vừa học - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân. - BTVN: 93, 94/Sgk Bài sắp học: TIẾT 67: LUYỆN TẬP Chuẩn bị các bài tập: 95, 96, 97, 98, 99, 100/95, 96/Sgk 5, Bổ sung: IV/ KIỂM TRA: Tuần 22: Tiết 67: LUYỆN TẬP Ngày soạn:3/1/09 Ngày dạy: 6/1/09 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: củng cố kiến thức về phép nhân số nguyên, các tính chất cơ bản của phép nhân. 2, Kỹ năng: vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải bài tập. 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: bảng phụ, phấn màu. Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: Phát biểu và viết công thức các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Giải bài tập 93/Sgk. 3, Bài mới: (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bài 94/Sgk: a) (–5). (–5). (–5). (–5). (–5) = (–5)5 b) (–2). (–2). (–2).(–3). (–3). (–3) = = (–2)3.(–3)3 = 63 Bài 95/Sgk: Ta có (–1)3 = (–1).(–1).(–1) = (–1) Còn hai số nguyên khác là: 13 = 1; 03= 0 Bài 96/Sgk: a) 237.(–26) + 26.137 = 26.(–237 + 137) = 26.(–100) = –2600 b) 63.(–25) + 25.(–23) = –25(63 + 23) = –25.86 = Bài 97/Sgk: a) (–16).1253.(–8).(–4).(–3) > 0 b) 13.(–24).(–15).(–8).4 < 0 Bài 98/Sgk: – GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm luỹ thừa, công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. – HS: nhắc lại – GV: cho HS áp dụng giải bài 94/Sgk. – HS: 2 HS lên bảng giải, các HS còn lại tự giải vào phiếu học tập. – GV: cùng HS nhận xét, sữa chữa. – GV: cho HS đọc đề, xác định yêu cầu bài 95/Sgk. – HS: thực hiện. – GV: hướng dẫn HS dựa vào định nghĩa luỹ thừa để giải thích vì sao: (–1)3 = –1. – HS: (–1)3 = (–1).(–1).(–1) = (–1) – GV: có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó? – HS: 13 = 1; 03= 0 – GV: gọi 1 HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. – HS: a(b+c) = ab + ac – GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài 96/Sgk. – HS: 2 HS lên bảng giải. – GV: cho HS quan sát bài 97 và trả lời câu hỏi : Không cần tính toán em có thể so sánh tích (–16).1253.(–8).(–4).(–3) với số 0? – HS: tích (–16).1253.(–8).(–4).(–3) chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm nên tích là số nguyên dương Þ (–16).1253.(–8).(–4).(–3) > 0 Tương tự, HS so sánh và giải thích câu b. – GV: để tính giá trị của biểu thức (–125).(–13).(–a) với a = 8 ta làm thế nào? – HS: thay a = 8 vào biểu thức (–125).(–13).(–a) rồi tính. – GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài 98/Sgk – HS: lên bảng giải. 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (7’) a) Củng cố: GV cho HS nhắc lại các quy tắc nhân số nguyên, các tính chất cơ bản của phép nhân. b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học - GV hướng dẫn HS cách giải bài 99, 100/Sgk. - BTVN: 99, 100/Sgk Bài sắp học Tiết 68: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. Đọc trước bài ở nhà. 5, Bổ sung: IV/. KIỂM TRA: Tiết 68 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Ngày soạn : 3 / 1 / 2009 Ngày dạy: 6/1/2009 I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : − Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. − Kĩ năng: Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên. − Thái độ: Rèn luyện học sinh tính tư duy trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, phiếu học tập. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. 3. Bài mới : Bội và ước của một số nguyên cĩ những tính chất gì so với bội và ước của số tự nhiên ? Để trả lời được câu hỏi này, ta sang: “Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên” Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Bội và ước của một số nguyên: Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu cĩ số nguyên q sao cho a = bq thì ta nĩi a chia hết cho b. Ta cịn nĩi a là bội của b và b là ước của a. a) Ví dụ 1: Ta thấy : −9 là bội của 3 vì −9 = 3 . (−3). b) Chú ý: (SGK) c) Ví dụ 2: Các ước của 8 là 1, −1, 2, −2, 4, −4, 8, −8. Các bội của 3 là 0, 3, −3, 6, −6, 9, −9, Hoạt động 1 : Bội và ước của một số nguyên. GV:Cho học sinh làm ?1. (Hai số nguyên khác nhau cùng là “bội” hoặc “ước” của một số nguyên). HS: 6 = 1 . 6 = (−1) . (−6) 6 = 2 . 3 = (−2) . (−3). −6 = (−1) . 6 = 1 . (−6) −6 = 2 . (−3) = (−2) . 3. GV: Đây là điểm khác biệt rất quan trọng khi tìm bội hoặc ước trong N và trong Z. HS: Nhận xét. GV: Cho học sinh làm ?2 (nhắc lại khái niệm “chia hết cho trong N). HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu cĩ số tự nhiên k sao cho a = b . k. GV : Tương tự hãy phát biểu khái niệm chia hết trong Z. HS: Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu cĩ số nguyên q sao cho a = bq thì ta nĩi a chia hết cho b. Ta cịn nĩi a là bội của b và b là ước của a. GV: Cho học sinh đọc ví dụ 1 HS : Đọc ví dụ 1. GV:Cho học sinh làm ?3 (khơng yêu cầu tìm tất cả, nhưng học sinh cả lớp sẽ tìm ra nhiều kết quả khác nhau). HS: Ta thấy n ... dạng 3q với q Ỵ Z. HS: Làm bài tập 102 SGK. Các ước của −3 là −1, 1, −3, 3. Các ước của −6 là −1, 1, −2, 2, −3, 3, −6, 6. Các ước của 11 là −1, 1, −11, 11. Các ước của −1 là −1, 1. HS:Làm bài tập 103 SGK. HS: (Lập bảng cộng) Cĩ mười lăm tổng được tạo thành. Cĩ bảy tổng chia hết cho 2 nhưng chỉ cĩ ba giá trị khác nhau là 24, 26, 28. 4. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học bài theo SGK. − Bài tập ở nhà : Bài 104, 105, 106 SGK. b) Bài sắp học : “Ơn tập chương II” Chuẩn bị: Trả lời các câu hỏi ơn tập. Làm bài tập 107, 108, 109, 110, 111 SGK. IV. Kiểm tra : Tiết 69: ƠN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn : 3 /1 / 2009 Ngày dạy: 7/1/2009 I. Mục tiêu : − Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức chương II. − Kĩ năng: Áp dụng thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập. − Thái độ: Rèn luyện học sinh tính hệ thống; tính cẩn thận trong giải tốn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở soạn của một số học sinh. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Câu 1: Z = {; −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;} Câu 2: a) Số đối của số nguyên a là −a. b) Số đối của số nguyên a cĩ thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. c) Chỉ cĩ số 0 bằng số đối của nĩ. Câu 3: a) Xem SGK. b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên chỉ cĩ thể là số nguyên dương hoặc bằng 0 (khơng thể là số nguyên âm). Câu 4: Xem SGK. Câu 5: Xem SGK. Hoạt động 1 : Câu hỏi ơn tập. a) Cho học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. b) Nhận xét. a) Trả lời các câu hỏi trong SGK. b) Nhận xét. Bài tập 107: c) a 0 ; b = | b | = | −b | > 0 và −b < 0. Hoạt động 2 : Bài tập 107. a) Gọi học sinh đọc bài tập 107 SGK. b) Vẽ trục số và cho học sinh lên bảng xác định và so sánh. c) Nhận xét. a) Đọc bài tập 107 SGK. b) Làm bài tập 107. c) Nhận xét. Bài tập 108: Xét hai trường hợp : − Khi a > 0 thì −a < 0 và −a < a. − Khi a 0 và −a > a. Hoạt động 3 : Bài tập 108. a) Gọi học sinh đọc bài tập 108 SGK. b) Cho học sinh lên bảng làm bài tập. c) Nhận xét. a) Đọc bài tập 108 SGK. b) Lên bảng làm bài tập. c) Nhận xét. Bài tập 111: a) [(−13) + (−15)] + (−8) = (−28) + (−8) = −36. b) 500 − (−200) − 210 − 100 = = 500 + 200 − 210 − 100 = 390. c) − (−129) + (−119) − 301 + 12 = = 129 − 119 − 301 + 12 = −289. d) 777 − (−111) – (−222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130. Hoạt động 4: Bài tập 111. a) Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 111. b) Nhận xét. a) Lên bảng làm bài tập 111. b) Nhận xét. 3. Bài mới : Hơm nay, chúng ta cùng nhau ơn tập các kiến thức ở chương II 5. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Xem lại các bài tập đã giải ở lớp. − Bài tập ở nhà : Bài 109, 110 SGK. b) Bài sắp học : “Ơn tập chương II (tt)” Chuẩn bị: Các bài tập cịn lại trong SGK. Tuần 23: Tiết 70: ƠN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn : 10 / 1 / 2009 Ngày dạy: 13/1/2009 I. Mục tiêu : − Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức chương II. − Kĩ năng: Áp dụng thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập. − Thái độ: Rèn luyện học sinh tính hệ thống; tính cẩn thận trong giải tốn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng trừ số nguyên? Làm bài tập 111/Sgk. HS 2: Phát biểu các quy tắc nhân hai số nguyên? Làm bài 116/Sgk. – GV: cùng HS nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. 3. Bài mới : Hơm nay, chúng ta tiếp tục ơn tập các kiến thức ở chương II. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 112/Sgk: Ta cĩ: a – 10 = 2a – 5 –10 +5 = 2a – a – 5 = a 2a = 2 .(–5) = –10 Trả lời: hai số cần tìm là –10 và –5. Bài 114/Sgk: Bài 117/Sgk: a) (–7)3.24 = (–343).16 = –5488 b) 54.(–4)2 = 625.16 = 10000 Bài 118/Sgk: a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50:2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 3x = –15 x = –5 c) |x – 1| = 0 x – 1 = 0 x = 1 Hoạt động 1: Bài tập 112 GV: Gọi HS đọc đề GV:Yêu cầu của bài tốn là gì? HS : Tìm hai số a và 2a thoả mãn: a –10 = 2a –5 GV: Để tìm được hai số, ta phải tìm a à gọi 1 hlên bảng giải, các HS cịn lại tựgiải dưới vở. HS thục hiện giải. Hoạt động 2 : Bài tập 114. GV: Cho HS xác định yêu cầu bài tốn HS : Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện –8<x<8, GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm Ba HS lên bảng làm, các HS cịn lại tự làm dưới lớp. à Nhận xét, chỉnh sửa. Hoạt động 3 : Bài tập 117. a) GV cho HS hoạt động nhĩm giải. HS:Hoạt động nhĩm giải. Cử đại diện nhĩm trình bày bài giải. b) Nhận xét, chỉnh sửa. Hoạt động 4: Bài tập 118. a) Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 118. HS:Lên bảng làm bài tập 118. b) Nhận xét. 4. Củng cố và hướng dẫn tự học : a) Củng cố: kiểm tra 15 ph út Tính : (-3).(-4).(-5)= -60 (-5+8).(-7)= -21 (-6-3).(-6+3)= 27 (-4 -14):(-3)= 6 (-8)2.33= 1728 m ỗi câu đúng đ ư ợc 2 đi ểm, sai 0 đi ểm b) hướng dẫn tự học Bài vừa học : − Xem lại các bài tập đã giải ở lớp. − Bài tập ở nhà : Bài 119, 120,121 SGK. – GV hướng dẫn bài 119, 120. Bài sắp học : Tiết 71 . Kiểm tra 1 tiết Chuẩn bị: Giấy, bút. Ơn tập các kiến thức đã học trong chương 2 IV. Kiểm tra: Tiết 71: KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày soạn: 11/1/09 Ngày dạy: 14/1/09 I. Mục tiêu : Qua bài này, cần đạt được : − Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của HS ở chương 2. − Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán. − Thái độ: Rèn luyện học sinh tính tự lực, tư duy trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án. − Học sinh: Giấy, bút, học kĩ kiến thức cơ bản ở chương hai. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : 3. Bài mới: MA TRẬN Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thứ tự trong tập hợp các số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối 1 1 1 1 1 1 3 3 Phép tính trên tập Z 1 1 1 3 1 2 3 6 Bội và ước của một số nguyên 1 1 1 1 Tổng 2 2 3 5 2 3 7 10,0 ĐỀ: Bài 1: Liệt kê và tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn –3 < x £ 3 .(1đ) Bài 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: (1đ) -33; 29; 5 ; -5; -16; 18; 0; -3; 3 Bài 3. (3điểm). Thực hiện các phép tính : a) 18.6 – 18 . (5 + 6) b) 28 – 7.(4 – 12) c) (–125).35.4.(–8).(–25) Bài 4. (2 điểm). Tìm số nguyên x, biết” a) x – (−9) = 17. b) –12|x| = –36 Bài 5: (2đ) Điền số vào chỗ trống cho đúng : a).Số đối của |−3| là ..; Số đối của 0 là.. Số đối của –1 là ; Số đối của 3 là . b) | 0 | = .. ; | −25 | = .. ; | 19| = .; |–5 + 4| = Bài 6: Trên tập hợp số nguyên, tìm các ước của 4, các bội của 4(1đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Bài 1: Liệt kê đúng được 0,5 điểm. Tính tổng bằng 3 đúng được 0,5 điểm. Bài 2: sắp xếp tăng dần -33; -16; -5; -3; 0; 3; 5 ; 18; 29; đúng được 1 điểm. Bài 3. (3 điểm) Giải đúng 1 bài được 1 điểm Đáp số: a) -90 b) 84 c) –35 00 000 Bài 4. (2 điểm) Giải đúng 1 bài được 1 điểm Đáp số: a)x = 8 b) x = ± 3 Bài 5: (2 điểm) mỗi câu đúng được 1 điểm,(mỗi ý đúng được 0,25 điểm) a).Số đối của |−3| là -3..; Số đối của 0 là0.. Số đối của –1 là 1 ; Số đối của 3 là -3. b) | 0 | = 0. ; | −25 | = 25.. ; | 19| = 19.; |–5 + 4| =1 Bài 6:Tìm các ước của 4 được 0,5đ, Bội của 4 được 0,5 điểm. Ư(4)= B(4)= 4. Hướng dẫn ï học ở nhà : a) Bài vừa học : Xem lại để củng cố kiến thức đã học ở chương hai. b) Bài sắp học : Tiết 72: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Chuẩn bị: 1. Khái niệm phân số ? 2. Ví dụ ? Chương III – PHÂN SỐ Tiết 72: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Ngày soạn: 11/1/09 Ngày dạy: 14/1/09 I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần phải : − Kiến thức: Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. − Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. − Thái độ: Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : 3. Bài mới : Phân số đã được học ở Tiểu học. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phân số. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Khái niệm phân số: Người ta gọi với a, b Ỵ Z, b ¹ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Hoạt động1: Khái niệm phân số. GV: Cho học sinh nêu một vài ví dụ về phân số và ý nghĩa của tử và mẫu mà các em đã được học ở Tiểu học. HS: Nêu các ví dụ về phân số. Chẳng hạn : Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần thì ta nĩi rằng : “đã lấy cái bánh”. Ta cĩ phân số , ở đây 4 là mẫu là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh, 3 là tử số chỉ số phần bằng nhau được lấy GV nêu câu hỏi đặt ra ở đầu bài: “ là phân số, vậy cĩ phải là phân số khơng ?” HS: Suy nghĩ và trả lời. GV khai thác ý: Với việc dùng phân số, ta cĩ thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia cĩ chia hết hay khơng chia hết cho số chia.Từ đĩ : −2 chia 3 ta cĩ thể viết là , tức là −2 : 3 = . GV cho học sinh nêu dạng tổng quát các phân số đã học ở Tiểu học, tiếp đĩ cho các em chuyển sang dạng tổng quát của phân số. HS : Nêu dạng tổng quát của phân số. GV: chú ý cho HS hai trường hợp đặc biệt: a=0 và b=1 2. Ví dụ: là những phân số. Nhận xét: Số nguyên a cũng cĩ thể viết là . Hoạt động 2 : Ví dụ. Cho HS l àm [?1 ] nêu các ví dụ về phân số. HS nêu. GV ghi bảng b) Cho học sinh trả lời [?2 ] Đáp: cách viết ở trường hợp a,c cho ta phân số c) Cho học sinh trả lời [3 ] àNêu nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 1 trang 5 SGK. HS:Chia hình vẽ thành các phần bằng nhau, rồi tơ màu theo yêu cầu của đề bài. b) Làm bài tập 2 trang 6 SGK. ; ; ; . 4. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học bài theo SGK. − Bài tập ở nhà : Bài 3, 4, 5 SGK trang 6; − Đọc thêm phần Cĩ thể em chưa biết. PHÂN SỐ AI CẬP LÀ GÌ? b) Bài sắp học : “Phân số bằng nhau” Chuẩn bị: Đọc trước bài sắp học ở SGK. IV. Kiểm tra:
Tài liệu đính kèm: