Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65 đến 67 - Năm học 2008-2009

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65 đến 67 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ.

 Trò: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên,số nguyên làm các bài tập trong SGK và SBT

III. Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra:

- Tìm 2 bội và hai ước của 8

- Thế nào là bội và ước của một số nguyên?

 2. Bài mới:

 HĐ của GV HĐ của HS

GV cho các HS nhận xét

Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng

 a + b với a A; b B ?

Khi nào thì tổng của hai số sẽ là một số chẵn?cCó bao nhiêu số chẵn trong 15 tổng trên?

GV cho HS lên điền trên bảng phụ các HS khác nhận xét

Gợi ý HS về các số đối nhau

Cho HS làm việc nhóm làm BT 153

Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày cả lớp nhạn xét

Gọi 4 Hs lên bảng điền đúng sai vào ô trông s trong BT 156 SBT

Có thể yêu cầu giải thích

Có mấy cách giải BT trên? Cách nào nhanh nhất ?

Để làm được theo cách hai em áp dụng tính chất nào? BT 150 SBT

Hs tự tìm bội của 2 và -2

BT 151 SBT

HS tìm ước của -2,4,13,15,1

Bài 103(97)SGK

2 + 21; 2 + 22; 2 + 23; 3 + 21; 3 + 22 .

 có thể lập được 5. 3 = 15 tổng.

Trong đó có 7 tổng chia hết cho 2

là 24, 26, 26, 28, 26, 24

Bài 105

 HS điền vào ô trống

( các chữ số cần điền đúng có màu đậm):

a

42

-25

2

-26

0

9

b

-3

-5

-2

7

-1

a:b

-14

5

-1

-2

0

-9

Bài 106-SGK

 Đó là các số đối của nhau,

 ví dụ 3-3 và -33

BT 153 SBT

a) 12.x=-36

x=-36:12

x =-3

b) 2. =16

 = 16:2

 = 8

x=8 hoặc x=-8

BT 156 SBT

 a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

BT 157 SBT

a) [(-23).5]:5

 C1: [(-23).5]:5 = [-115]:5 =-23

 C2: [(-23).5]:5 = (-23)(5:5)

=-23):1=-23

b)[32.(=-7)]:32

 C1 : [32.(-7)]:32= [-224]:32=-7

 C2: )[32.(=-7)]:32=32:32.(-7)

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65 đến 67 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65: bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK, phiếu học tập ghi câu hỏi 1, 2, 3, 4.
 Trò: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: Viết các số 6 và -6 thành tích 2 số nguyên. Các nhóm cùng thảo luận và báo cáo kết quả?
6 = 2.3 = (-2).(-3) = 6.1 = (-6)(-1)
-6 = _2 .3 = +2. (-3) = 6.(-1) =(-6).1
 2. Bài mới: 
a, b Z. Khi nào a là bội của b? Bội và ước của số nguyên có tính chất gì?
 HĐ của GV HĐ của HS
Giáo viên phát phiếu học tập 1, 2 ghi câu hỏi SGK(96)?
Các nhóm báo cáo kết qủa?
Lấy ví dụ 1 số là bội của 3. 1 số là ước của 6?
Số 0 có là bội của mọi số không?
Số 0 có là ước của mọi số không?
Số nào là ước của mọi số?
Khi nào c là ước chung của a, b?
Xét xem nếu a b
b c 
=> a c?
a b => am b?
a c
b c 
=> (a +b) c?
(a - b) c?
Lấy VD chứng tỏ các tính chất trên là đúng?
Tìm 3 số là bội của 5/
Tìm tất cả các ước của -10?
Còn cách nào khác không?
1 học sinh giải BT-101 trên bảng cả lớp cùng làm,giáo viên cho HS khác nhận xét ?
GV cho HS làm BT 102
Cho làm BT 104 
 x là gì của -75 
Để tìm ước của -75 sao cho thoả mãn tích 15.x=-75 ta làm thế nào?
Hướng dẫn tương tự để HS làm BT 104b,lưu ý Hs tìm =6
1. Bội và ước của 1 số nguyên
a, b Z; b 0. Nếu có q sao cho
 a = b . q thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b và b là ước của a.
Ví dụ 1: -9 là bội của 3.
vì -9 = 3.(-3)
-2 là ước của 6 vì 6 = -2.-3
 VD1: Tìm 2 bội và 2 ước của 6.
*) Chú ý: SGK(96)
 VD2: 
Ư(8) = {1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8}
2. Tính chất:
+) a b và b c => a c
+) a b, m Z => a.m b
+) a c
 b c => (a + b) c
 (a - b) c
Ví dụ 3:
- 16 8; 8 4 => - 16 4
- 3 3 nên 2. -3 3
 (-2 . -3) 3
12 4; (-8) 4 => [12 + (-8)] 4
(12 - (-8)) 4
 Ví dụ 4: Tìm ba bội của -5
Tìm các ước của -10
Giải:
Ba bội của -5 là : 0, -5, 5
Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}
3. Bài tập:
Bài tập 101 SGK
 HS chọn ra 5 bội của 3 và -3
Bài tập 102 SGK
HS tự tìm các ước của-3,6,11,-1
Bài tập 104 SGK
a) 15.x=-75
 x =(-75):15
 x = - 3
 b) 3=18
 = 18:3
 =6
 Vậy x=6 hoặc x=-6
IV. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:
Về học bài, làm bài tập 103,105, 106 (97) SGK,các BT trong SBT.
Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
V-Điều chỉnh tiết dạy:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Tiết 66: bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ.
 Trò: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên,số nguyên làm các bài tập trong SGK và SBT
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: 
- Tìm 2 bội và hai ước của 8 
- Thế nào là bội và ước của một số nguyên?
 2. Bài mới: 
 HĐ của GV HĐ của HS
GV cho các HS nhận xét 
Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng
 a + b với a A; b B ?
Khi nào thì tổng của hai số sẽ là một số chẵn?cCó bao nhiêu số chẵn trong 15 tổng trên?
GV cho HS lên điền trên bảng phụ các HS khác nhận xét
Gợi ý HS về các số đối nhau
Cho HS làm việc nhóm làm BT 153
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày cả lớp nhạn xét
Gọi 4 Hs lên bảng điền đúng sai vào ô trông s trong BT 156 SBT 
Có thể yêu cầu giải thích
Có mấy cách giải BT trên? Cách nào nhanh nhất ?
Để làm được theo cách hai em áp dụng tính chất nào?
BT 150 SBT 
Hs tự tìm bội của 2 và -2
BT 151 SBT 
HS tìm ước của -2,4,13,15,1
Bài 103(97)SGK
2 + 21; 2 + 22; 2 + 23; 3 + 21; 3 + 22.
 có thể lập được 5. 3 = 15 tổng.
Trong đó có 7 tổng chia hết cho 2
là 24, 26, 26, 28, 26, 24
Bài 105
 HS điền vào ô trống 
( các chữ số cần điền đúng có màu đậm):
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
Bài 106-SGK
 Đó là các số đối của nhau,
 ví dụ 3-3 và -33
BT 153 SBT
a) 12.x=-36
x=-36:12
x =-3
b) 2. =16
 = 16:2
 = 8
x=8 hoặc x=-8
BT 156 SBT
 a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
BT 157 SBT
a) [(-23).5]:5 
 C1: [(-23).5]:5 = [-115]:5 =-23
 C2: [(-23).5]:5 = (-23)(5:5)
=-23):1=-23
b)[32.(=-7)]:32
 C1 : [32.(-7)]:32= [-224]:32=-7
 C2: )[32.(=-7)]:32=32:32.(-7)
IV. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:
Về xem lại các BT đã làm,
Làm các BT ôn tập chương II.
V-Điều chỉnh tiết dạy:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Tiết 67: Ôn tập chương Ii
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Hệ thống hóa kiến thức Chương II về số nguyên Z.
- Các phép tóan cộng, trừ, nhân 2 số nguyên. Cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính 1 cách chính xác và hợp lý.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK.
 Trò : Vở ghi, ôn tập Chương.
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra : Kết hợp cùng ôn tập.
 2. Bài mới:
 HĐ của GV HĐ của HS
? Viết tập Z các số nguyên,nguyên dương ,nguyên âm.
? Biểu diễn trục số nguyên Z?
? Số đối của số nguyên a là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a có thể là số dương, số âm, bằng 0 được không?
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?
GV:cho 1 học sinh giải 107(98)SGK?
? Có em nào ra kết quả khác không?
? So sánh a; a, -a với 0?
 ? So sánh b; -b; b với 0?
? 1 học sinh giải 108 SGK?
Cho 1 số nguyên a 0 so sánh -a với a và với 0?
Gợi ý HS xét các trường hợp a>0 và<0
? 1 học sinh giải 110(99)SGK?
Tổng 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm? đúng? sai?
? Tổng 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương? Cho VD?
Tính 2 số nguyên âm là 1 số âm? VD?
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong ngoặc.
Hãy áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để giải BT 116
A. Lý thuyết: 
 1. Tập hợp số nguyên Z
 Z = {. -3, -2, -1, 0, 1, ,2, 3}
 Z+ = Z - {0} Z- = Z - N
 2. Số đối 
 Số đối của số nguyên a là -a
Số đối của số nguyên có thể là số dương, có thể là số âm, hoặc số 0.
Số 0 có số đối = chính nó.
 3. Giá trị tuyệt đối
 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số.
a = a nếu a 0
-a nếu a < 0 
=> a 0 a
4. Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân 2 số nguyên: SGK.
5. Nêu các tính chất phép cộng, trừ, nhân của số nguyên.
 B. Bài tập:
Bài 107(98)SGK
Trên trục số cho 2 điểm a, b
a) a = -4 => - a = 4 => a = 4; -a = 4
b = 3 => - b = -3=> b = -b = 3
b) So sánh:
a - a > 0 a = -a > 0
b > 0 => -b 0
Bài 108(98)SGK
a Z
+) 
=> -a 0 
 => -a > a a < 0
+)
 => -a > 0 nếu a <0 
 => -a 0
Bài 110(99)SGK
a) S - VD: (-2) + (-4) = -6
b) Đ - VD : 3 + 5 = 8
c) S - VD: (-2).(-3) = 6
d) Đ - VD: 2.3 = 6
Bài 111(99)SGK
a) [(-13)+(-15)]+(-8) 
 = -36
b) Đs: -10
c) Đs: -299
d) Đs: 1020
Bài 116(99)SGK
a ) a=5 hoặc a=-5
b) a=0
c) không có giá trị nào của a 
d) a=5 hoặc a=-5 
e) a=2 hoặc a=-2
Bài 117(99)SGK
a) Đs: -5488
b) Đs: 10000
Bài 118(99)SGK
a) 2x-35=15
 2x = 15+35
 x = 50:2
 x =25
b) x= -5
c)x= 1
IV. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà
-Về học bài, làm bài tập 111 -> 115 (99)SGK.
- Tiết sau kiểm tra 45' .
V-Điều chỉnh tiết dạy:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT-65-67-sh6.doc