Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên (Bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

_Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”

_Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”

_Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kỹ năng tìm bội của một số nguyên

3. Thái độ.

- Thích tìm tòi kiến thức mới

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, Sách giáo khoa, MTBT

- HS: Bảng nhóm

 Ôn tậo khái niệm bội và ước của stn, t/c chia hết của một tổng, Sách giáo khoa, MTBT

III .Kiểm tra bài cũ (7 phút)

Câu hỏi Đáp án

HS1:* Làm bài tập 143 tr 72 SBT (5đ)

- Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm ntn ? (5đ)

HS2:-Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a ?(2.5đ)

* Tìm các ước trong N của 6. (2.5đ)

* Tìm các bội trong N của 6 (5đ)

 HS1: -Bài tập 143 tr 72 SBT

a) (-3) . 1574 . (-7) . (-11) . (-10) > 0

vì số thừa số âm là chẵn (2.5đ)

b) 25 –. 2 > 0 (2.5đ)

- Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm là chẵn. Tích mang dấu “-” nếu số thừa số âm là lẻ (5đ)

HS2:-Nếu có stn a chia hềt cho stn b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a (2.5đ)

* Ước trong N của 6 là : 1; 2; 3; 6. (2.5đ)

* Hai bội trong N của 6 là : 6; 12 (5đ)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 20Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 	Ngày soạn: 
Tiết 65 	Ngày dạy: .
Tên bài dạy:
 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
_Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
_Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”
_Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tìm bội của một số nguyên
3. Thái độ.
- Thích tìm tòi kiến thức mới
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, Sách giáo khoa, MTBT
- HS: Bảng nhóm
 Ôn tậo khái niệm bội và ước của stn, t/c chia hết của một tổng, Sách giáo khoa, MTBT
III .Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Câu hỏi
Đáp án
HS1:* Làm bài tập 143 tr 72 SBT (5đ)
- Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm ntn ? (5đ)
HS2:-Cho a, b Ỵ N, khi nào a là bội của b, b là ước của a ?(2.5đ)
* Tìm các ước trong N của 6. (2.5đ)
* Tìm các bội trong N của 6 (5đ)
HS1: -Bài tập 143 tr 72 SBT
a) (-3) . 1574 . (-7) . (-11) . (-10) > 0
vì số thừa số âm là chẵn (2.5đ)
b) 25 –. 2 > 0 (2.5đ)
- Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm là chẵn. Tích mang dấu “-” nếu số thừa số âm là lẻ (5đ)
HS2:-Nếu có stn a chia hềt cho stn b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a (2.5đ)
* Ước trong N của 6 là : 1; 2; 3; 6. (2.5đ)
* Hai bội trong N của 6 là : 6; 12 (5đ)
IV. Tiến trình dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1ph)
_Muốn tìm bội và ước của số nguyên ta làm ntn ? Và chúng có những tính chất gì ? 
.
Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (17 phút)
_Y/C HS làm ?1 tr 96 SGK
_Ta đã biết với a, b Ỵ Z và b ¹ 0, nếu a b thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói a chia hết cho b ?
_Tương tự : Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0, nếu có số nguyên q sao cho 
a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
_Căn cứ vào định nghĩa trên, hãy cho biết 6 là bội của những số 
nào ?
(Chỉ vào kết quả của phép biến đổi trên)
-6 là bội của những số nào ?
_Vậy 6 và -6 cùng là bội của 
_Y/C HS làm ?3 tr 96 SGK
_Y/C HS đọc phần chú ý tr 96 SGK
+ Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên ? (khác 0)
+ Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào ?
+ Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số nguyên ?
+ Tìm các ƯC(6; -10)
_HS thực hiện
6 = 1 . 6 = (-1) . (-6) = 2 . 3 = 
 (-2) . (-3)
-6 = -1 . 6 = 1 . (-6) = 2 .(-3) = 
 (-2) . 3
_HS: a chia hết cho b nếu có stn q sao cho a = bq
_HS: Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho 
a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b là ước của a.
_HS: 6 là bội của 1; 6; -1; -6; -2; 3; -3; 2
_HS: -6 là bội của -6; -1; 6; 1; -2; -3; 3; 2
_HS thực hiện
_HS đọc SGK
_Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0
_Theo đk của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0
_Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1
_Ư(6) = 
 Ư(-10) =
 ƯC(6, -10) = 
1. Bội và ước của một số nguyên
?1.
6 = 1 . 6 = (-1) . (-6) = 2 . 3 = 
 (-2) . (-3)
-6 = -1 . 6 = 1 . (-6) = 2 .(-3) = 
 (-2) . 3
?2.
a chia hết cho b nếu có stn q sao cho a = bq
Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b là ước của a.
?3.
B(6) = 
Ư(6) = 
* Chú ý: 
+ Nếu a = bq (b ¹ 0) thì ta nói a chia hết cho b được q và viết
 a : b = q.
+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
+ Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
Hoạt động 3: Tính chất (8 phút)
_Y/C HS tự đọc và lấy VD minh họa cho từng t/c
_Ghi bảng
a) a b và b c => a c
12 (-6) và (-6) (-3) => 12 (-3)
b) a b => am b (m Ỵ Z)
6 (-3) và -2 Ỵ Z => -2 . 6 (-3)
c) a c và b c => (a + b) c
và (b - c) c
12 (-3) (12 + 9 (-3) 
 =>
9 (-3) (12 – 9) (-3)
_HS lần lượt thực hiện
12 (-6) và (-6) (-3) => 
 12 (-3)
6 (-3) và -2 Ỵ Z => 
 -2 . 6 (-3)
12 (-3) (12 + 9 (-3) 
 =>
9 (-3) (12 – 9) (-3)
2. Tính chất
a b và b c => a c
a b => am b (m Ỵ Z)
a c và b c => (a + b) c
 và (b - c) c
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức mới (7 phút)
_Khi nào ta nói a b ?
_Nhắc lại 3 t/c liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài.
_Y/C HS làm bài tập 101, 102 tr 97 SGK
Cả 3 và -3 có chung các bội dạng 3q với q Ỵ Z, nghĩa là : 0; -3; 3; 
-6; 6; -9; 9;  
_Y/C HS làm bài tập 105 tr 97 SGK (Đưa lên bảng phụ)
_HS phát biểu
_HS thực hiện
_HS trình bày
_HS nhận xét
_HS hoạt động nhóm
_Đại diện nhóm trính bày
_HS nhận xét
* Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b là ước của a.
* a b và b c => a c
 a b => am b (m Ỵ Z)
 a c và b c => (a + b) c
 và (b - c) c 
Bài tập 101 tr 97 SGK
Năm bội của 3 và -3 là : 3; 6; 9; 12; 15
Bài tập 102 tr 97 SGK
Các ước của -3 là : -1; 1; -3; 3
Các ước của 6 là : -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6
Các ước của 11 là : -1; 1; -11; 11
Các ước của -1 là : -1; 1
Bài tập 105 tr 97 SGK
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
7
-1
a : b
-14
5
-1
-2
0
-9
V. Củng cố.
Phiếu học tập
Có bao nhiêu số là bội của 2 hoặc 3 trong khoảng từ -11 đến 11 :
A. 6 B. 7 C. 11 D.15 E.17
Đáp án. D
VI: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
_ Học bài theo vở và SGK
_ Làm bài tập 103 à 105 tr 97 SGK; 154, 157 tr 73 SBT
_ Tiết sau ôn tập chương II :+ Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 98 SGK và hai câu hỏi sau :
1)Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
2)Với a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Khi nào a là bội của b và b là ước của a
 + Làm bài tập 107 à 111 tr 98-99 SGK
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docsh T65.doc