Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 62 đến 64 - Năm học 2008-2009

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 62 đến 64 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.

 Trò: Vở ghi, máy tính, đọc trước bài.

III.Hoạt động dạy học:

 1 Kiểm tra:

 Phép nhân số nguyên có mấy tính chất đó là những tính chất nào?

+) 4 tính chất:

Giao hoán a.b = b.a

Kết hợp: (a.b).c = a. (b.c)

Nhân với 1: a. 1 = 1.a = a

Phân phối a (b + c) = a.b + a.c

 2. Bài mới:

 HĐ của GV HĐ của HS

Cho Hs giải BT 95 SGK

Cho Hs giải BT 96 SGK

Gọi hai HS lên giải

Em đã áp dụng tính chất nào để giải bài toán một cách nhanh nhất.Để áp dụng được tính chất đó em đã làm gì?

GV lưu ý HS cách đổi dấu số hạng của tích để BT dễ giải thích hơn.

Cho Hs giải BT 97 SGK

- Muốn so sánh một tích với số 0, ta làm như thế nào khi không thực hiện phép tính ? (Xét có thừa số bằng 0 không, xét số thừa số âm)

Bài tập 98 :

- Khi tính giá trị của một biểu thức ta thường làm như thế nào ?

GV chú ý cách trình bày lời giải của HS

Bài tập 99 :

- Với mỗi bài , HS cho biết đã sử dụng tính chất gì ? Từ đó suy ra số cần điền .

Bài tập 100 :

- HS loại bỏ kết quả là số âm . Vì sao ?

Thực hiện tính để dược kết quả là 18 Bài 95/95

(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1

 đó là số 1 vì 13=1.1.1=1

Bài 96/95

 a) 237.(-26) + 26.137

 = 26(-237) +26.137

 = 26( -237+137)

 = 26.(-100)

 =- 2600

b) 63.(-25) + 25.(-37)

 = 63.(-25) + (-25).23

 = (-25).(63 + 23)

 = -25.100

 = -2500

Bài 97/95

 a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) >0

vì có 4 (chẵn) thừa số âm .

 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0="" vì="" có="" 3="" (lẻ)="" thừa="" số="" âm="">

Bài tập 98 :

 a) Khi a = 8 ta có

A = (-125).(13).(-8)

 = [(-125).(-8)].(-13) = (1000).(-13)

 = -13000

b) Khi b = 20 ta có :

B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400

Bài tập 99 :

a) (-7).(-13) + 8.(-13) (-7+8).(-13)=-13

b) (-5).(- 4-(-14)) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = -50

Bài tập 100 : Đáp số B

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 62 đến 64 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64: tính chất của phép nhân
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Kiến thức: Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.
 Trò: Vở ghi, máy tính, đọc trước bài.
III.Hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra: Phép nhân số tự nhiên có mấy tính chất đó là những tính chất nào? 
+) 4 tính chất:
Giao hoán a.b = b.a
Kết hợp: (a.b).c = a. (b.c)
Nhân với 1: a. 1 = 1.a = a
Phân phối a (b + c) = a.b + a.c
 2. Bài mới:
ĐVĐ: Các tính chất của phép nhân trong N còn đúng trong Z không?
 HĐ của GV HĐ của HS
Tính và so sánh 2. (-3) và (-3) .2 rồi rút ra nhận xét?
Phép nhân số nguyên có tính chất giao hoán không? Công thức tổng quát?
2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét SGK(94)?
2 học sinh trả lời 2 câu hỏi 1, 2 => Rút ra nhận xét?
1 học sinh trả lời Câu hỏi 4?
Viết tiếp vế phải:
 a(b+c) =?
 a(b - c)=?
Tính bằng 2 cách và so sánh?
Rút ra nhận xét gì về cách sử dụng tính chất phân phối?
2 học sinh giải 90, 91(95)SGK.
Có còn cách tính nào không?
Cách nào nhanh hơn? Em sử dụng tính chất nào?
Thay thừa số nào = 1 tổng?
Qua bài này cho ta kết luận gì?
2 học sinh giải 94(95)a,b ?
1. Tính chất giao hoán: 
 a. Ví dụ: Tínhvà so sánh:
*) 2. (-3) = -6
(-3).2 = -6
=> 2. (-3) và (-3) .2
*) (-7).(-4) = 28
(-4).(-7) = 28
=> (-7).(-4) = (-4).(-7) = 28
 b. Tổng quát: 
 a.b = b.a a, b Z
2. Tính chất kết hợp: 
Tính và so sánh kết quả:
a,b,c Z a.(b.c) = (a.b).c
Chú ý: SGK(94)
Nhận xét: SGK(94)
3. Nhân với 1: 
 a.1 = 1. a = a aZ
 a(-1) = (-1).a = -a
Ví dụ: (-3)2 = 32 = 9
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 a, b, c: a(b + c) = a.b + a.c
 a(b - c) = a.b - a.c
Tính và so sánh:
-8.(5+ 3) = - 8 . 8 = -64
= (-8.5) + (-8.3) = (- 40 ) + (-24) = - 64
5. Bài tập:
Bài 90/95 Thực hiện phép tính:
a) 15.(-2) . (-5).(-6) = - 30 . -30 = -900
b) 4.7.(-11)(-2) = 28 . 22 = 526
Bài 91/95
Thay 1 thừa số = tổng rồi tính 
a) -57 . 11 = - 57 (10+ 1) = - 570 + (-570 = - 627
b) 75 .(-21) = 75 {(-20 + (-1) } = - 1500 + (-75) = - 1575
Bài 94/95
Viết tích sau dưới dạng lũy thừa:
a) (-5)(-5)(-5) (-5)(-5) = (-5)5
b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3) = (-2)3. (-3)3 
Gợi ý Bài 95/95
(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1
(a)3 = a => a =?
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(5’)
Về học bài, làm 92, 94, 95, 96 (95)SGK.
Hướng dẫn bài 97(95)SGK
So sánh với 0
-16 . 1258.(-8).(-4).(-3). để biết tích đó lớn hơn hay nhỏ hơn không chỉ cần đếm thừa số âm nếu chẵn lần thừa số âm thì tích đó lớn hơn 0 nếu lẻ lần số âm thì tích đó nhỏ hơn 0
Vì tích chẵn lần số âm =>13.(-24)(-15)(-8).4 < 0
V-Điều chỉnh tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 65: tính chất của phép nhân
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.
 Trò: Vở ghi, máy tính, đọc trước bài.
III.Hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra: 
 Phép nhân số nguyên có mấy tính chất đó là những tính chất nào? 
+) 4 tính chất:
Giao hoán a.b = b.a
Kết hợp: (a.b).c = a. (b.c)
Nhân với 1: a. 1 = 1.a = a
Phân phối a (b + c) = a.b + a.c
 2. Bài mới:
 HĐ của GV HĐ của HS
Cho Hs giải BT 95 SGK
Cho Hs giải BT 96 SGK
Gọi hai HS lên giải
Em đã áp dụng tính chất nào để giải bài toán một cách nhanh nhất.Để áp dụng được tính chất đó em đã làm gì?
GV lưu ý HS cách đổi dấu số hạng của tích để BT dễ giải thích hơn.
Cho Hs giải BT 97 SGK
Muốn so sánh một tích với số 0, ta làm như thế nào khi không thực hiện phép tính ? (Xét có thừa số bằng 0 không, xét số thừa số âm)
Bài tập 98 :
Khi tính giá trị của một biểu thức ta thường làm như thế nào ?
GV chú ý cách trình bày lời giải của HS
Bài tập 99 :
Với mỗi bài , HS cho biết đã sử dụng tính chất gì ? Từ đó suy ra số cần điền .
Bài tập 100 :
HS loại bỏ kết quả là số âm . Vì sao ?
Thực hiện tính để dược kết quả là 18
Bài 95/95
(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1
 đó là số 1 vì 13=1.1.1=1
Bài 96/95
 a) 237.(-26) + 26.137
 = 26(-237) +26.137
 = 26( -237+137)
 = 26.(-100)
 =- 2600
b) 63.(-25) + 25.(-37)
 = 63.(-25) + (-25).23
 = (-25).(63 + 23)
 = -25.100
 = -2500
Bài 97/95
 a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) >0
vì có 4 (chẵn) thừa số âm .
 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì có 3 (lẻ) thừa số âm .
Bài tập 98 :
 a) Khi a = 8 ta có 
A = (-125).(13).(-8) 
 = [(-125).(-8)].(-13) = (1000).(-13) 
 = -13000
b) Khi b = 20 ta có :
B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400
Bài tập 99 :
a) (-7).(-13) + 8.(-13) (-7+8).(-13)=-13
b) (-5).(- 4-(-14)) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = -50
Bài tập 100 : Đáp số B
IV-Hướng dẫn về nhà.
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa chữa và hướng dẫn .
Làm thêm các bài tạp 142 -149 SBT Toán 6 tập I trang 72-73
Tiết sau : Bội và ước cảu một số nguyên .
V-Điều chỉnh tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 66: luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy: 
Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững 4 tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, bảng phụ.
 Trò: Vở ghi, làm trước bài tập.
III. Hoạt động dạy học 
 1Kiểm tra: (5’) Viết công thức tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
+) Giao hoán: a.b = b .a
+) Kết hợp: (a.b) . c = a.(b.c)
+) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a; a.(-1) = (-1).a = a
+) Phân phối a (b + c) = a.b + a.c
a.(b-c) = a.b - a.c
 2. Bài mới:
 HĐ của GV HĐ của HS
 Cho Hs làm BT 134 SBT
Kết quả ở các câu a,b sẽ mang dấu gì,vì sao?
Các em thực hiện phép tính theo thứ tưlj như thế nào? áp dụng tính chất gì để thực hiện bài toán một cách nhanh nhất ?
Để tính nhanh được kết quả ta áp dụng những tính chất nào?
 Câu a ta áp dụng những tính chất nào?
Câu b ta áp dụng những tính chất nào?
Có mấy thừa số -7 ?
áp dụng công thức am bm = (ab)m vào bài toán ta được gì?
BT 139 GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.
GV gợi ý học sinh sử dụng công thức như bài 138 để làm BT 141.
BT 134 SBT
a) (-23).(-3).(+4).(-7)
 = 46. (+4).(-7)
 = 184.(-7)
 = - 1288
b) 2 .8.(-14).(-3)
 =16.(-14).(-3)
 =(-224).(-3)
 = 672
BT 136 SBT
 a) (26- 6).(- 4)+31.(-7-13)
 = 20.(-4) + 31.(-20)
 = (-20).(4+31)
 =(-20).35
 = - 700
 b) (-18).(55-24)-28.(44-68)
 = (-18).(31) - 28.(-24)
 = -558 + 672
 = 114
BT 137 Tính nhanh
a) (- 4).(+3).(-125).(+25).(-8)
 =[(- 4) ).(+25)].[(-8).(-125)].3
 =(-100).1000.3
 =- 300000
b) (-67).(1-301) - 301.67
 =67( 301-301)
 =0
BT 138 SBT 
a) (-7). (-7). (-7). (-7). (-7). (-7)
 =(-7)6
b) (-4). (-4). (-4). (-5). (-5). (-5)
 =[(-4).(-5)]3
 =203
BT 139 SBT
a) âm
b) Dương
c) Dương
d) âm
e) Dương
BT 141 SBT
a) (-8) (-3)3.(+125)
 =(-2)3.(-3)3.(5)3
 =[(-2).(-3).5]3
b) 27.(-2)3.(-7).(+49)
 = 33.(-2)3.(-7)3
 = [3.(-2).(-7)]3
VI. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:
Về làm bài tập 142-149 SBT.
Đọc trước bài Bội và ước của 1 số nguyên? Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.
Yêu cầu kẻ vào bảng phụ 105(97)SGK 
V-Điều chỉnh tiết dạy:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
VI-Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT62- 64-sh6.doc