Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

I. Mục tiêu:

 *Kiến thức:

- Khắc sâu t/c của phép cộng và phép nhân. Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.

 *Kỷ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.

II. Phương tiện dạy học:

 * Gv: Bài tập Sgk, Sbt; Mtbt

 * Hs: Máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.( 10 phút)

? Phát biểu t/c g/hoán. Tính nhanh:

 81+243+19

 5.25.2.16.4

? Phát biểu t/c k/hợp. Tính nhanh:

 168+79+132

 T/c phân phối : 32.47+32.53

? Tìm x, biết: 18 + (x - 16) = 18

Hs1: (81+19)+243 = 100 + 243 =343

 (5.2)(25.4)16 =10.100.16 =16000

Hs2: (168+132)+79 = 300+79 = 379

 32(47+53) = 32.100 = 3200

Hs3: x – 16 = 0 nên x = 16 +0 = 16

Hoạt động 2: Luyện tập. ( 33 phút)

Bài tập31. Sgk/tr 17. Tính nhanh:

a/ 135 + 360 + 65 + 40 ;

b/ 463 + 318 + 137 + 22 ;

Gv: Áp dụng t/c nào để tính nhanh ?

c/ 20 + 21 + 22 +. + 29 + 30.

Gv: Cho 1 Hs tính bằng cách thông thường để biết kết quả. Đặt vấn đề: nếu tổng trên có nhiều số hạng hơn thì ta làm thế nào để tính hiệu quả hơn ?

Gv:Cách giải hiệu quả: (20 + 30).11: 2. Giải thích.

Gv cho Hs đọc mục có thể em chưa biết

 « Cậu bé giỏi tính toán »

Bài tập 32. Sgk/tr 17

Gv: Tách một số hạng để áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhẩm !

Bài tập 33. Sgk/tr 17

? Viết tiếp bốn số nữa của dãy số: 1,1,2,3,5,8,

Bài tập 35. Sgk/tr 19. Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích.

15.2.6 ; 4.4.9 ; 5.3.12 ; 8.18 ; 15.3.4 ; 8.2.9

Gv đây là cách tách một thừa số để tích mới bằng tích cũ.

Bài tập 36. Sgk/tr 19

? Ap dụng t/c k/h của phép nhân

? Ap dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Bài tập 37. Sgk/tr 20.

Gv: Ap dụng tính chất: a(b - c) = ab - ac

Tính 16.19 = ?

 46.99 = ?

 35.98 = ?

Gv hướng dẫn Hs sử dụng máy tính bỏ túi:

Gv h/d cách sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính cộng, nhân và làm bài tập 34c ; 38 /Sgk

Gv: Cho Hs dùng Mtbt làm bài tập39.Sgk/tr 20

Bài tập40. Sgk/tr 20.

Gv cho Hs tự suy luận và trả lời. Hs xung phong lên bảng tính câu a và b.

a/= (135 + 65) + (40 + 360)= 200 + 400 = 600

b/ =(463 + 137)+(318 + 22)= 600 + 340 = 940

Hs: dùng t/c giao hoán và kết hợp.

c/.=(20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)+

+(24+26)+25=50.5+25=275

Hs: nghe.

Hs đọc Sgk để tìm hiểu phương pháp tính nhẩm

a/ 996 + 45 = 996 + (4 + 41)

 = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041

b/ 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235

Hs đọc đề Sgk để biết quy luật của dãy số.

 13,21,34,55

15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4

4.4.9 = 8.18 = 8.2.9

Hs đọc Sgk để tìm hiểu phương pháp tính nhẩm trong phép nhân.

15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60

25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300

125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000

25.12=25(10 + 2)=25.10 +25.2=250 +50 = 300

34.11=34(10 + 1)=34.10 +34.1=340 + 34 =374

47.101=47(100 +1)= 47.100+47.1= 4700+47

 = 4747

16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 -16 = 304

46.(100 – 1)

35.(100 – 2)

Hs Số 142 857 khi nhân với 2;3;4;5;6 thì được các số viết bằng các chữ số đã viết cho số đó.

Hs đọc đề Sgk, suy luận

 Vậy

 

 

doc 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/08/2010
Tuần 2: Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs nắm vững các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất.
 *Kỷ năng:
- Hs biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: Chuẩn bị bảng t/c của phép cộng và phép nhân
*Hs: Đọc trước bài học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
Tính chu vi của sân hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m, chiều rộng bằng 25m.
	(32 + 25).2 = 114
Thực hiện và đọc kết quả.
Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên. ( 10 phút)
Gv dựa vào bài cũ để giới thiệu phép cộng và nhân các số tự nhiên.
Gv: yêu cầu Hs làm ?1 Điền vào ô trống
Gv: yêu cầu Hs làm ?2
? Một số tự nhiên bất kỳ cộng với 0 thì bằng bao nhiêu; khi nhân với 1 thì bằng bao nhiêu.
Hs: nghe và ghi vở. 
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
a/ Tích của một số với số 0 thì bằng 0
b/ Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0
Hs: bằng chính nó
Hoạt động 3: Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên. ( 12 phút)
 Gv treo bảng phụ t/c lên.
? Phép cộng số t/n có những t/c nào ? Phát biểu t/c đó.
Gv: yêu cầu Hs làm ?3 
 a) Tính nhanh: 46 + 17 + 54
? Phép nhân số t/n có những t/c gì ? Phát biểu t/c đó ?
Gv: yêu cầu Hs làm ?3 
	b) Tính nhanh: 4.37.25
? T/c nào liên quan đến cà 2 phép tính cộng và nhân. Phát biểu t/c đó ?
Gv: yêu cầu Hs làm ?3 
	c) Tính nhanh: 87.36 + 87.64
Hs: phát biểu
Hs: 
= (46 + 54) + 17 = 117
Hs: phát biểu
HS:
= 37.(4.25) = 3700
Hs: phát biểu
Hs:
= 87(36 + 64) = 8700
Hoạt động 4: Củng cố.( 13 phút)
Gv: phép cộng và phép nhân số tự nhiê có t/c gì giống nhau ? 
Bài tập 27 
Bài tập 30
a) Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 34).15 = 0
Hs: tính chất giao hoán, kết hợp.
Hs: tính nhanh bằng cách áp dụng các tính chất
(x – 34)15 = 0
x – 34 = 0 (vì 15 ≠ 0)
x = 34
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 5 phút)
- Hướng dẫn Hs về nhà làm các bài tập: 26, 28, 29, 30b/ Sgk
- Chuẩn bị MTBT Casio f(x) 500MS, 570MS
Ngày soạn:29/08/2010
Tuần 3: Tiết 7: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Khắc sâu t/c của phép cộng và phép nhân. Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
 *Kỷ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.
II. Phương tiện dạy học:
 * Gv: Bài tập Sgk, Sbt; Mtbt
 * Hs: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.( 10 phút)
? Phát biểu t/c g/hoán. Tính nhanh:
	 81+243+19
	5.25.2.16.4
? Phát biểu t/c k/hợp. Tính nhanh:
	 168+79+132
 T/c phân phối: 32.47+32.53
? Tìm x, biết: 18 + (x - 16) = 18
Hs1: (81+19)+243 = 100 + 243 =343
 (5.2)(25.4)16 =10.100.16 =16000
Hs2: (168+132)+79 = 300+79 = 379
 32(47+53) = 32.100 = 3200
Hs3: x – 16 = 0 nên x = 16 +0 = 16
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 33 phút)
Bài tập31. Sgk/tr 17. Tính nhanh:
a/ 135 + 360 + 65 + 40 ;
b/ 463 + 318 + 137 + 22 ;
Gv: Áp dụng t/c nào để tính nhanh ?
c/ 20 + 21 + 22 +... + 29 + 30.
Gv: Cho 1 Hs tính bằng cách thông thường để biết kết quả. Đặt vấn đề: nếu tổng trên có nhiều số hạng hơn thì ta làm thế nào để tính hiệu quả hơn ?
Gv:Cách giải hiệu quả: (20 + 30).11: 2. Giải thích...
Gv cho Hs đọc mục có thể em chưa biết  
 « Cậu bé giỏi tính toán »
Bài tập 32. Sgk/tr 17
Gv: Tách một số hạng để áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhẩm !
Bài tập 33. Sgk/tr 17
? Viết tiếp bốn số nữa của dãy số: 1,1,2,3,5,8,
Bài tập 35. Sgk/tr 19. Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích.
15.2.6 ; 4.4.9 ; 5.3.12 ; 8.18 ; 15.3.4 ; 8.2.9
Gv đây là cách tách một thừa số để tích mới bằng tích cũ.
Bài tập 36. Sgk/tr 19
? Ap dụng t/c k/h của phép nhân
? Ap dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài tập 37. Sgk/tr 20. 
Gv: Ap dụng tính chất: a(b - c) = ab - ac
Tính 16.19 = ?
 46.99 = ?
 35.98 = ?
Gv hướng dẫn Hs sử dụng máy tính bỏ túi:
Gv h/d cách sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính cộng, nhân và làm bài tập 34c ; 38 /Sgk
Gv: Cho Hs dùng Mtbt làm bài tập39.Sgk/tr 20
Bài tập40. Sgk/tr 20.
Gv cho Hs tự suy luận và trả lời.
Hs xung phong lên bảng tính câu a và b.
a/= (135 + 65) + (40 + 360)= 200 + 400 = 600
b/ =(463 + 137)+(318 + 22)= 600 + 340 = 940
Hs: dùng t/c giao hoán và kết hợp.
c/...=(20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)+
+(24+26)+25=50.5+25=275
Hs: nghe.
Hs đọc Sgk để tìm hiểu phương pháp tính nhẩm
a/ 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
 = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041
b/ 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
Hs đọc đề Sgk để biết quy luật của dãy số.
 13,21,34,55
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
Hs đọc Sgk để tìm hiểu phương pháp tính nhẩm trong phép nhân.
15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300
125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000
25.12=25(10 + 2)=25.10 +25.2=250 +50 = 300
34.11=34(10 + 1)=34.10 +34.1=340 + 34 =374
47.101=47(100 +1)= 47.100+47.1= 4700+47 
	= 4747
16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 -16 = 304
46.(100 – 1)
35.(100 – 2) 
Hs Số 142 857 khi nhân với 2;3;4;5;6 thì được các số viết bằng các chữ số đã viết cho số đó.
Hs đọc đề Sgk, suy luận
 Vậy 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải, hướng dẫn.
- Hs làm thêm các bài tập 44, 45, 46, 47, 48, 49, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61Sbt/tr 9 & 10.
Ngày soạn:30/08/2010
Tuần 3: Tiết 8: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. 
- Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết.
 *Kỷ năng:
- Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: Sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu 2 số
 *Hs: đọc trước bài học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)
Xét xem có số tự nhiên x nào mà 
2 + x = 5,
6 + x = 5?
2 + x = 5 => x = 5 – 2 = 3
6 + x = 5 => không có x để 6 + x = 5
Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên. ( 12 phút)
Gv đưa vào bài cũ giới thiệu phép trừ. Hướng dẫn thêm cách xác định hiệu trên tia số để chuẩn bị cho Hs học cộng hai số nguyên ở chương II 
Chẳng hạn với 5-2. đặt bút ở điểm 0 di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên ;Rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút sẽ chỉ điểm số 3
Gv: 5 – 6 có thực hiện được không ?.Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên 6 đơn vị, bút sẽ vượt ra ngoài tia số.
Gv: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x: b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x 
Gv: Nhắc lại qhệ giữa các số trong phép trừ   ?
 ? Số trừ phải ntn với các số bị trừ ?
Gv: yêu cầu Hs làm ?1
Hs quan sát và thực hiện 
Hs: Số bị trừ – số trừ = hiệu 
 Số bị trừ = số trừ + hiệu 
 Số trừ = số bị trừ – hiệu 
Số trừ phải bé hơn hoặc bằng số bị trừ
?1 a/ a – a = 0; b/ a – 0 = a; c/ ..a ³ b
Hoạt động 3: phép chia hết. ( 12 phút)
a/ Phép chia hết:
Gv: Xét xem có số tự nhiên x nào mà 3.x =12
5x = 12 ?.Từ đó giới thiệu phép chia hết:
Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b ¹ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b = x.
Gv: yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết
Gv: yêu cầu Hs làm ?2 
 a : b = x
(số bị chia): (số chia) = (thương)...
?2 a) 0: a = 0 (a 0)
 b) a: a = 1 ( a0)
 c) a: 1 = a
Hoạt động 4: Củng cố. ( 14 phút)
Gv: Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia và phép trừ , đk thực hiện được phép trừ.
Bài tập 41: Sgk/tr 22
Bài tập 43: Sgk/tr 23
Gv: Vẽ phát hoạ lại hình 18/sgk
Bài tập 44: Sgk/tr 24
Gv Cho Hs làm a,b; Hướng dẫn c,d,e,g.
Hs nhắc lại
Hs đọc đề và suy nghĩ, trả lời
Hs: (Quả bí) = (1Kg + 500g) – 100g
2 Hs lên bảng giải.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 4 phút)
Gv: hướng dẫn Bài tập: 42/sgk
- Hs học bài theo Sgk
- Hs làm các bài tập: 42,47/Sgk.
Ngày soạn:5/09/2010
Tuần 4: Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (tt) 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. 
- Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia có dư.
 *Kỷ năng:
- Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: bảng phụ ( ghi bài tập 45)
 *Hs: làm bài tập ở nhà và đọc trước bài học còn lại.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)
-Định nghĩa phép trừ ; Tìm x, biết 
524 – x = 71
- Định nghĩa phép chia hết ; Tìm x, biết 312: x = 104
2 Hs lên bảng 
Hoạt động 2: Phép chia có dư. ( 15 phút)
b/ Phép chia có dư:
Gv: xét phép chia: 12: 3 và 14: 3
Gv: giới thiệu phép chia có dư: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ¹ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b.q + r, trong đó 0 £ r < b.
Nếu: r = 0 thì ta có phép chia hết
Nếu: r ¹ 0 thì ta có phép chia có dư.
Gv: Nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép chia hết trong phép chia có dư ?
Gv: yêu cầu Hs làm ? 3 
Gv: Qua phép trừ, phép chia ta rút ra kết luận?
Hs chia 12 3 14 3
 0 4 2 4
 a = b . q + r
(số bị chia) = (số chia).(thương) + (số dư) 
? 3 
Số bị chia
600
1312
15
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
4
Số dư
5
0
15
1) thương 35, dư 5
2) thương 41, dư 0
3) không xảy ra vì số chia bằng 0
4) không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia
Hs đọc ghi nhớ/ Sgk.
Hoạt động 3: Củng cố. ( 20 phút)
Gv: Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia và phép trừ, đk thực hiện được phép trừ.
Bài tập 45: Sgk/tr 24 (Gv: treo bảng phụ)
Bài tập 46: Sgk/tr 24
Bài tập 47: Sgk/tr 24
Hs nhắc lại.
Hs xung phong lên bảng điền vào bảng phụ
Hs đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời:
-Trong phép chia cho 3, số dư: 0, 1, 2.
-Trong phép chia cho 4, số dư: 0, 1, 2, 3.
- Trong phép chia cho 5, số dư: 0, 1, 2, 3, 4.
* Dạng tổng quát của:
- Số chia hết cho 3: 3k (kÎ N)
- Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (kÎ N)
- Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (kÎ N)
3 Hs giải 3 câu tìm x.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Hs học bài theo Sgk
- Hs làm các bài tập: 62, 63, 64, 68, 69, 70/ Sbt.
Ngày soạn:8/09/2010
Tuần 4: Tiết 10: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Khắc sâu cho Hs khi nào kết quả một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
 *Kỷ năng:
- Rèn luyện được kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia có dư
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: Nội dung bài tập.
 *Hs: Học và làm bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút)
? Nêu mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.
Tìm số tự nhiên x biết: 
a) 52 – x = 39	b) 2x – 13 = 7 
? Nêu mối quan hệ giữa các số trong phép chia
Tìm số tự nhiên x biết: 
a) 96: x = 12	b) (3 + x): 7 = 5
2 Hs lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 33 phút)
Bài tập 48: Sgk/tr 24. Tính nhẩm:
Gv hướng dẫn lại cách làm và cho 2 Hs lên bảng tính: 35 + 98 và 46 + 29
Bài tập 49: Sgk/tr 24. Tính nhẩm:
Gv hướng dẫn lại cách làm và cho 2 Hs lên bảng tính: 321 – 96 và 1354 – 997 
Bài tập 52: Sgk/tr 25. Tính nhẩm.
a/ Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:
14. 50	16. 25
b/ Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp:
2100: 50	1400: 25
c/ Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất 
(a + b): c = a: c + b: c (trường hợp chia hết)
132: 12	96: 8
Bài tập 53: Sgk/tr 25
Số tiền có: 21 000đ
Vở loại I. giá: 2000đ; Vở loại II. giá: 1500đ
Hỏi mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở:
a/ Nếu chỉ mua vở loại I. 
b/ Nếu chỉ mua vở loại II.
? Thế nào là phép chia hết và phép chia có dư, số dư phải ntn với số chia ?
Gv Giáo dục cho Hs ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt và học tập
Bài tập 54: Sgk/tr 25
- Số hành khách: 1000 người.
- Mỗi toa tàu có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi.
Hỏi: Muốn chở hết số hành khách đó phải cần ít nhất bao nhiêu toa tàu?
 Hs đọc đề bài, tìm hiểu cách tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số tích hợp.
35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 =
46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4) = 50 + 27 = 
 Hs đọc đề bài, tìm hiểu cách tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số tích hợp.
321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100
1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 
Hs đọc đề bài Sgk, tìm hiểu cách tính nhẩm
Hs thảo luận theo bàn và đại diện lên bảng giải:
14. 50 = (14: 2).( 50.2) = 7. 100 = 700
16. 25 = (16: 4). (25. 4)
2100: 50 = (2100.2):(50.2)= 4200:100 = 42
1400: 25 = (1400.4): (25.4)
132: 12 = (120 +12):12=120:12+12:12 =
96: 8 = (80 + 16): 8 =..
Hs đọc đề bài / Sgk
Hs vận dụng phép chia và thực hiện:
Chia 21 000 cho 2000 được 10 và dư 1000
Chia 21 000 cho 1500 được 14 và không dư.
Hs trả lời
Hs: Mỗi toa tàu chỡ được số hành khách là: (12.8)
Hs thực hiện phép chia: 
Chia 1000 cho (12.8) được 10 dư 40.
Trả lời: cần ít nhất 11 toa tàu thì mới chỡ hết 1000 hành khách.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Hs học mối qua hệ giữa các số trong phép cộng, trừ, nhân, chia hết.
- Hs làm thêm các Bài tập: 71, 72, 74, 76, 77, 80, 81, 82 Sbt/tr 11, 12 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 tiet 6 den 10.doc