Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Năm học 2006-2007 - Võ Văn Đồng

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Năm học 2006-2007 - Võ Văn Đồng

- GV: Yêu cầu HS phân biệt đường thẳng, đoạn thẳng, tia?

- HS: .

- GV: Khi nào thì AM + MB = AB?

- HS: .

- GV: Nhắc lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng?

- HS: .

 1. Đường thẳng, đoạn thẳng, tia: (sgk)

2. AM + MB = AB M nằm giữa A và B

3. Trung điểm của đoạn thẳng: (sgk)

 Ho¹t ®éng 2: I. Bµi tËp (34 phút)

- GV: Gọi HS vẽ hình.

- HS:.

- GV: M có nằm giữa hai điểm P và Q không? Vì sao?

- HS: .

- GV: Từ đó ta có hệ thức nào?

- HS: .

- GV: Cho HS trình bày bài giải trên bảng.

- HS: Vẽ hình.

- GV: B là trung điểm của AC khi nào?

- HS: .

- GV: Muốn tính BC ta làm như thế nào?

- HS: .

- GV: Ghi bài tập lên bảng.

- HS: Vẽ hình trên bảng.

- GV: Làm thế nào để tính MB, NB?

- HS: Suy nghĩ trả lời.

- GV: Cho HS lên bảng trình bày.

- HS: .

- GV: Để biết M có là trung điểm của AN hay không ta cần biết những điều gì?

- HS: .

- GV: Cho HS lên bảng trình này tiếp.

- HS: . Bài 45/102. 2cm 3cm

 P M Q

 Vì M thuộc đoạn thẳng PQ, nên M nằm giữa hai điểm P và Q.

 Ta có: PM + MQ = PQ

 Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta được

 2 + 3 = PQ

 PQ = 5cm

Bài 61/104.

 A B C

 Vì B nằm giữa A và C nên (1)

 AB + BC = AC

 BC = AC - AB = 11,2 - 5,6 = 5,6

 Vậy AB = BC (2)

Từ (1) và (2) B là trung điểm của AC

Bài tập:

a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm, trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3cm, AN = 6cm.

b) Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB. Hỏi M có là trung điểm của AN hay không? Vì sao?

Giải

a) 3cm

 A M N B

b) Ta có: AM = 3cm, AB = 8cm

 AM < ab="" nên="" m="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" a="" và="" b="" am="" +="" mb="">

 Thay số: 3 + MB = 8

 MB = 8 - 3 = 5cm

* AN < ab="" (6cm=""><>

 nên N nằm giữa A và B

 AN + NB = AB

Thay số: 6 + NB = 8

 NB = 8 - 6 = 2cm

* AM < an="" (3cm=""><>

 nên M nằm giữa A và N (1)

 AM + MN = AN

Thay số: 3 + MN = 6

 MN = 6 - 3 = 3cm

Vậy MN = AM (= 3cm) (2)

Từ (1) và (2) M là trung điểm của AN.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 40Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo) - Năm học 2006-2007 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn : 17 
TiÕt: .	«n tËp häc kú i (tt)
	Ngµy so¹n: 26/12/2006	Ngµy d¹y: 27/12/2006
A. Môc tiªu:
Ôn lại các khái niệm đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
Củng cố lại hệ thức AM + MB = AB.
Củng cố lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô ghi bµi tËp.
HS : ¤n tËp c¸c tÝnh chÊt cña phÐp céng c¸c sè nguyªn.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: I. Lý thuyÕt (9 phót)
- GV: Yêu cầu HS phân biệt đường thẳng, đoạn thẳng, tia?
- HS: .........
- GV: Khi nào thì AM + MB = AB?
- HS: .........
- GV: Nhắc lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng?
- HS: .......
1. Đường thẳng, đoạn thẳng, tia: (sgk)
2. AM + MB = ABM nằm giữa A và B
3. Trung điểm của đoạn thẳng: (sgk)
 Ho¹t ®éng 2: I. Bµi tËp (34 phút)
- GV: Gọi HS vẽ hình.
- HS:.......
- GV: M có nằm giữa hai điểm P và Q không? Vì sao?
- HS: .........
- GV: Từ đó ta có hệ thức nào?
- HS: .......
- GV: Cho HS trình bày bài giải trên bảng.
- HS: Vẽ hình.
- GV: B là trung điểm của AC khi nào?
- HS: ......
- GV: Muốn tính BC ta làm như thế nào?
- HS: .......
- GV: Ghi bài tập lên bảng.
- HS: Vẽ hình trên bảng.
- GV: Làm thế nào để tính MB, NB?
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- GV: Cho HS lên bảng trình bày.
- HS: .....
- GV: Để biết M có là trung điểm của AN hay không ta cần biết những điều gì?
- HS: ........
- GV: Cho HS lên bảng trình này tiếp.
- HS: ........
Bài 45/102. 2cm 3cm
 P M Q
 Vì M thuộc đoạn thẳng PQ, nên M nằm giữa hai điểm P và Q.
 Ta có: PM + MQ = PQ
 Thay PM = 2cm, MQ = 3cm ta được
 2 + 3 = PQ
 PQ = 5cm
Bài 61/104.
 A B C
 Vì B nằm giữa A và C nên (1)
 AB + BC = AC 
 BC = AC - AB = 11,2 - 5,6 = 5,6
 Vậy AB = BC (2)
Từ (1) và (2) B là trung điểm của AC 
Bài tập:
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm, trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3cm, AN = 6cm.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB. Hỏi M có là trung điểm của AN hay không? Vì sao?
Giải
a) 3cm
 A M N B
b) Ta có: AM = 3cm, AB = 8cm
 AM < AB nên M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB
 Thay số: 3 + MB = 8
 MB = 8 - 3 = 5cm
* AN < AB (6cm < 8cm)
 nên N nằm giữa A và B 
 	AN + NB = AB
Thay số: 6 + NB = 8
 NB = 8 - 6 = 2cm
* AM < AN (3cm < 6cm)
 nên M nằm giữa A và N (1)
 	AM + MN = AN
Thay số: 3 + MN = 6
 MN = 6 - 3 = 3cm
Vậy MN = AM (= 3cm) (2)
Từ (1) và (2) M là trung điểm của AN.
 Ho¹t ®«ng 3: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) 
Ôn các dạng bài tập đã làm.
BTVN: 5 đến 8 / 127 SGK.
Ôn lại lý thuyết và chuẩn bị tốt cho bài thi học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 56 (d2).doc