Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn

I.Mục tiêu:

- HS hiểu được Đ/n đường tròn và hình tròn, bán kính, đường kính, cung, dây cung.

- Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn, cung tròn một cách thành thạo.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, tính cẩn thận cho HS.

II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:

1) Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

2) Phương tiện:

+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.

+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa.)

III.Tiến trình dạy học:

1)Kiểm tra bài cũ:

Buộc 1 viên phấn vào 1 sợi dây đầu kia của sợi dây buộc vào cái đinh đóng cố định trên mặt bảng. Nếu sợi dây luôn luôn căng thì vị trí viên phấn trên bảng tạo thành hình gì ?

Em hãy nêu một số VD về đường tròn và hình tròn.

Nêu các khái niệm liên quan:

Hướng dẫn HS sử dụng com pa.

Cho 3 đoạn thẳng hãy dùng com pa so sánh độ dài của chúng!

Em hãy nêu cách làm! (vừa làm vừa nói)

Đặt vấn đề:

1, Đường tròn và hình tròn:

Đ/n: (SGK)

 VD1:

* (O; 3cm)

* Đường con bò đi khi dây thừng luôn căng là đường tròn. Phần mặt đất con bò có thể đi là hình tròn.

* Miệng bát, đĩa là các đường tròn.

KH: (O;R) .

 M (O; 1,7 cm) .

 N nằm bên trong đường tròn.

 K nằm bên ngoài đường tròn.

* Tâm : O, bán kính OA, OB = R

* Cung BM, cung AM

* Dây cung: AM, AB.

* Đường kính: AB

2, Com pa:

ã Vẽ đường tròn:

ã Vẽ cung tròn:

ã Đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Tính tổng các đoạn thẳng!

VD1: (SGK)

 AB = CD <>

VD2: (SGK)

 Cách làm: (SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết 24 Đ8. Đường tròn
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được Đ/n đường tròn và hình tròn, bán kính, đường kính, cung, dây cung.
- Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn, cung tròn một cách thành thạo.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, tính cẩn thận cho HS.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
◈ Buộc 1 viên phấn vào 1 sợi dây đầu kia của sợi dây buộc vào cái đinh đóng cố định trên mặt bảng. Nếu sợi dây luôn luôn căng thì vị trí viên phấn trên bảng tạo thành hình gì ?
◐ Em hãy nêu một số VD về đường tròn và hình tròn.
◈ Nêu các khái niệm liên quan:
◈ Hướng dẫn HS sử dụng com pa.
◐ Cho 3 đoạn thẳng hãy dùng com pa so sánh độ dài của chúng!
◐ Em hãy nêu cách làm! (vừa làm vừa nói)
Đặt vấn đề:
1, Đường tròn và hình tròn:
Đ/n: (SGK)
 VD1: 
* (O; 3cm)
* Đường con bò đi khi dây thừng luôn căng là đường tròn. Phần mặt đất con bò có thể đi là hình tròn.
* Miệng bát, đĩa là các đường tròn.
KH: (O;R) ...
 M ∈ (O; 1,7 cm) ...
 N nằm bên trong đường tròn.
 K nằm bên ngoài đường tròn.
* Tâm : O, bán kính OA, OB = R
* Cung BM, cung AM
* Dây cung: AM, AB.
* Đường kính: AB
2, Com pa:
Vẽ đường tròn:
Vẽ cung tròn:
Đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Tính tổng các đoạn thẳng!
VD1: (SGK)
 AB = CD < EF
VD2: (SGK)
 Cách làm: (SGK)
IV.Củng cố bài:
◐ Từ Đ/n đường tròn các điểm C, D nằm trên đường tròn nào => CA, DA , CB , DB = ?
◐ Em có thể tính bằng cách khác !
* Em hãy nhắc lai thế nào là đường tròn, hình tròn, tâm, bán kính, đường kính, cung, dây cung.
Bài39: (H39)
a, CA = DA = 3cm
 CB = DB = 2 cm
b, AK = 3cm, AB = 4 cm 
 => BK = ... = 1 cm
 Mà BI = 2 cm (1)
 => IK = ... = 1 cm 
 => AI = ... = 2 cm (2)
 Từ (1) , (2) => I là trung điểm của AB.
BTVN: 38, 40, 41, 42.
Sụng Đốc, ngày 27 thỏng 03 năm 2010
Kớ duyệt
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 38, 40, 41, 42.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 hh.doc