- GV: Hãy nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng? Yêu cầu HS lên ghi công thức tổng quát.
- HS: .
- HS: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và làm bài tập vận dụng.
- GV: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ?
- HS: .
- GV: Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN; BCNN của 2 hay nhiều số?
- HS: . 1. Các tính chất chia hết của một tổng:
(a + b) m
(a + b) m
2. Các dấu hiệu chia hết:
(sgk/62 - Bảng 2)
3. Số nguyên tố - Hợp số:
(sgk)
4. Cách tìm ƯCLN - BCNN:
(Bảng 3 - sgk/62)
Ho¹t ®éng 2: 2. Bµi tËp (29 phút)
- GV: Ghi đề lên bảng.
? Dựa vào dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng xét xem tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 không?
- HS: Lần lượt trả lời.
- HS: Tìm các số chia hết cho 2; cho 5; cho 9; cho cả 2 và 3?
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a.
- HS: .
- GV: Muốn tìm ƯC(90; 252) ta làm như thế nào?
- HS: .
- GV: Yêu cầu HS chỉ ra 3 bội chung của 90 và 252? giải thích cách làm?
- GV: Cho HS ghi đề BT4.
? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Muốn tìm a ta làm như thế nào?
- HS: .
- GV: BCNN(6; 8; 10) = ?
BC(6; 8; 10) = ?
300 < a="">< 400="" a="">
- HS: Lên bảng trình bày bài giải.
Bài 1. Xét xem tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 ?
a) 42 + 54 7 Vì
b) 140 - 49 7 Vì
c) 30 + 12 + 7 7 Vì 30 + 12 + 7 = 49 7
Bài 2. Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825.
a) Các số chia hết cho 2: 160; 534.
b) Các số chia hết cho 5: 160; 3825.
c) Các số chia hết cho 9: 2511; 3825.
d) Chia hết cho cả 2 và 3: 534.
Bài 3. Cho hai số: 90 và 252.
a) Tìm BCNN(90; 252), ƯCLN(90; 252).
b) Tìm tất cả các ƯC(90; 252).
c) Hãy cho biết 3 bội chung của 90 và 252.
Giải
a) 90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18
BCNN(90; 252) = 22.32.5.7 = 1260
b) ƯC(90; 252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
c) BC(90; 252) = {1260; 2520; 3780; .}
Bài 4. Số HS khối 6 là môt số trong khoảng từ 300 đến 400. Khi xếp hàng 6, 8, 10 đều vừa đủ. Tính số HS khối 6.
Giải
Gọi a là số HS khối 6, a BC(6; 8; 10) và 300 < a=""><>
Ta có: BCNN(6; 8; 10) = 120
Vậy BC(6; 8; 10) = {0; 120; 240; 360;.}
Vì 300 < a="">< 400="" nên="" a="">
Vậy: số HS khối 6 là 360 học sinh.
TuÇn : 17 TiÕt: 56 «n tËp häc kú i (tt) Ngµy so¹n: 25/12/2006 Ngµy d¹y: 26/12/2006 A. Môc tiªu: Ôn tập lại các tính chất chia hết và các dấu hiệu chia hết. Ôn lại cách tìm ƯCLN, BCCN, giải bài toán có liên quan đến ƯCLN và BCNN; Số nguyên tố và hợp số. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô ghi bµi tËp. HS : ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 2: 1. Lý thuyÕt (14 phút) - GV: Hãy nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng? Yêu cầu HS lên ghi công thức tổng quát. - HS: ........ - HS: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và làm bài tập vận dụng. - GV: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ? - HS: ............. - GV: Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN; BCNN của 2 hay nhiều số? - HS: ..... 1. Các tính chất chia hết của một tổng: (a + b) m (a + b) m 2. Các dấu hiệu chia hết: (sgk/62 - Bảng 2) 3. Số nguyên tố - Hợp số: (sgk) 4. Cách tìm ƯCLN - BCNN: (Bảng 3 - sgk/62) Ho¹t ®éng 2: 2. Bµi tËp (29 phút) - GV: Ghi đề lên bảng. ? Dựa vào dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng xét xem tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 không? - HS: Lần lượt trả lời. - HS: Tìm các số chia hết cho 2; cho 5; cho 9; cho cả 2 và 3? - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a. - HS: .......... - GV: Muốn tìm ƯC(90; 252) ta làm như thế nào? - HS: ......... - GV: Yêu cầu HS chỉ ra 3 bội chung của 90 và 252? giải thích cách làm? - GV: Cho HS ghi đề BT4. ? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - HS: Trả lời. - GV: Muốn tìm a ta làm như thế nào? - HS: ......... - GV: BCNN(6; 8; 10) = ? BC(6; 8; 10) = ? 300 < a < 400 a = ? - HS: Lên bảng trình bày bài giải. Bài 1. Xét xem tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 ? a) 42 + 54 7 Vì b) 140 - 49 7 Vì c) 30 + 12 + 7 7 Vì 30 + 12 + 7 = 49 7 Bài 2. Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825. a) Các số chia hết cho 2: 160; 534. b) Các số chia hết cho 5: 160; 3825. c) Các số chia hết cho 9: 2511; 3825. d) Chia hết cho cả 2 và 3: 534. Bài 3. Cho hai số: 90 và 252. a) Tìm BCNN(90; 252), ƯCLN(90; 252). b) Tìm tất cả các ƯC(90; 252). c) Hãy cho biết 3 bội chung của 90 và 252. Giải a) 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18 BCNN(90; 252) = 22.32.5.7 = 1260 b) ƯC(90; 252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) BC(90; 252) = {1260; 2520; 3780; ...} Bài 4. Số HS khối 6 là môt số trong khoảng từ 300 đến 400. Khi xếp hàng 6, 8, 10 đều vừa đủ. Tính số HS khối 6. Giải Gọi a là số HS khối 6, a BC(6; 8; 10) và 300 < a <400. Ta có: BCNN(6; 8; 10) = 120 Vậy BC(6; 8; 10) = {0; 120; 240; 360;...} Vì 300 < a < 400 nên a = 360. Vậy: số HS khối 6 là 360 học sinh. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn vÒ nhµ (2 phút) - Ôn lại bài, ôn lại phần số nguyên.
Tài liệu đính kèm: