I. Mục tiêu
- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức học kỳ một của học sinh
- Kiểm tra lại kỹ năng trình bày bài toán, kỹ năng thực hiện phép tính
- Rèn luyện khả năng tư duy lôgic.
- Có thái độ nghiêm túc, tự lập khi làm bài kiểm tra.
II. Đề bài: Lớp 6A
Câu 1: (3điểm)
a) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10.
b) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng: 312 : 35 ; a7 : a4
c) Khi nào thì AM +MB = AB ?
Câu 2 (1,5 điểm)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2│x│ + (-5) = 7 b)(x +13): 5 = 2
Câu3 (2điểm): Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính
a) (42 - 69 +17) - (42 +17) b) (2734 - 75) - 2734
Câu 4 ( 1,5điểm)
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm, M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB
Biết rằng
AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB ?
Câu 5 (2 điểm)
Số học sinh của trường THCS Nà Tân trong khoảng 100 đến 150 học sinh.Nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh của trường.
Lớp6 B
Câu1(2 điểm) a) Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Áp dụng :BCNN(10,12,15) ; BCNN(8,9,11)
b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
Câu2(2 điểm)Thực hiện phép tính.
a) 80 - ( 4.52 - 3.23 )
b) [(-80)+(-7)]-15
Câu3(2 điểm)Tìm x, biết
a)(x : 3 - 4 ) . 5 = 15
b)123 - 5 (x + 4) = 38
Câu4 (2 điểm)Trên tia Ox, cho ba điểm M, N,P biết OM = 2cm, ON = 3cm
OP = 3,5cm. Hỏi trong ba điểm M,N,P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
Câu 5 (2 điểm)
Số học sinh của trường THCS Nà Tân trong khoảng 100 đến 150 học sinh.Nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh của trường.
Ngày soạn: 21/12/09 Ngày dạy: 26/12/09 - Lớp 6A. Ngày dạy: 26/12/09 - Lớp 6B Tiết 55 + 56 Kiểm tra cuối học kỳ I I. Mục tiêu - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức học kỳ một của học sinh - Kiểm tra lại kỹ năng trình bày bài toán, kỹ năng thực hiện phép tính - Rèn luyện khả năng tư duy lôgic. - Có thái độ nghiêm túc, tự lập khi làm bài kiểm tra. II. Đề bài: Lớp 6A Câu 1: (3điểm) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10. Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng: 3 : 3 ; a : a c) Khi nào thì AM +MB = AB ? Câu 2 (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2│x│ + (-5) = 7 b)(x +13): 5 = 2 Câu3 (2điểm): Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính a) (42 - 69 +17) - (42 +17) b) (2734 - 75) - 2734 Câu 4 ( 1,5điểm) Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm, M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB Biết rằng AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB ? Câu 5 (2 điểm) Số học sinh của trường THCS Nà Tân trong khoảng 100 đến 150 học sinh.Nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh của trường. Lớp6 B Câu1(2 điểm) a) Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Áp dụng :BCNN(10,12,15) ; BCNN(8,9,11) b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Câu2(2 điểm)Thực hiện phép tính. a) 80 - ( 4.5 - 3.2 ) b) [(-80)+(-7)]-15 Câu3(2 điểm)Tìm x, biết a)(x : 3 - 4 ) . 5 = 15 b)123 - 5 (x + 4) = 38 Câu4 (2 điểm)Trên tia Ox, cho ba điểm M, N,P biết OM = 2cm, ON = 3cm OP = 3,5cm. Hỏi trong ba điểm M,N,P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao? Câu 5 (2 điểm) Số học sinh của trường THCS Nà Tân trong khoảng 100 đến 150 học sinh.Nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh của trường. III. Đáp án Lớp 6A Câu 1: ( mỗi ý trả lời đúng 1đ) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là một và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11,13,17,19, b) a : a = a (a ≠ 0; m ³ n). áp dụng: 3 : 3 = 3 ; a : a = a = a . c) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM +MB = AB. Ngược lại, nếu AM +MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Câu2:( mỗi ý 0,75điểm) a) 2│x│ + (-5) = 7 2│x│ = 7 - (-5) 2│x│ = 12 │x│ = 12: 2 │x│ = 6 x = ± 6 b)(x +13): 5 = 2 x +13 = 2.5 x +13 = 10 x = 10 - 13 x = -3 Câu 3: (mỗi ý đúng 1 điểm) a) (42 - 69 +17) - (42 +17) = 42 - 69 +17 - 42 - 17 = (42 - 42) + ( 17 - 17) - 69 = 0 + 0 - 69 = - 69 b) (2734 - 75) - 2734 = 2734 - 75 - 2734 = (2734 - 2734) - 75 = 0 - 75 = - 75 Câu 4 (1,5 điểm): Vì AM < AB nên M nằm giữa A và B Ta có: AM + MB = AB 5 +MB = 11 => MB = 11-5 = 6 Vậy MB = 6 cm. Câu 5: ( 2điểm) Gọi số học sinh của trường là a ( học sinh) ( 100 £ a £ 150) 0,5điểm => a - 3 Î Bc( 10;12; 15) 97 £ a - 3 £ 147 0,5 điểm BCNN( 10;12;15) = 60 => Bc( 10;12; 15) = B(60) = {0 ; 60 ; 120 ; 180} => a - 3 = 120 0,5 điểm => a = 123 Vậy số học sinh trường THCS Nà Tân là 123 học sinh. 0,5 điểm Lớp 6B. Câu 1( mỗi ý đúng 1 điểm) a): Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện ba bước sau: Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Áp dụng: BCNN(10,12,15) Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5 => BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 BCNN(8,9,11) = 8.9.11 = 792 Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,B ( MA =MB) Câu2 ( 2 điểm)mỗi ý đúng 1 điểm 80 - ( 4.5 - 3.2 ) = 80 - ( 4.25 - 3.8) = 80 - 100 +24 = 4 b) [(-80)+(-7)]-15= -87 - 15 = - 102 Câu 3(2đ) mỗi ý đúng 1 điểm Tìm x, biết: a) (x : 3 - 4 ) . 5 = 15 (x : 3 - 4) = 15 : 5 (x : 3 - 4) = 3 x : 3 = 3 + 4 x : 3 = 7 x = 7 . 3 x = 21 b) 5 (x + 4) = 123 - 38 5(x +4) = 85 x + 4 = 85 : 5 x + 4 = 17 x = 17 - 4 x = 13 Câu 4.( 2đ) Vì OM < ON, nên M nằm giữa O và N, suy ra: MN = ON - OM = 3 - 2 = 1 OM < OP nên M nằm giữa O và P, suy ra: MP = OP - OM = 3,5 - 2 = 1,5 (cm) Trên tia Mx: MN < MP nên điểm M nằm giữa M và P. Câu 5(2 điểm) Gọi số học sinh của trường là a ( học sinh) ( 100 £ a £ 150) 0,5điểm => a - 3 Î Bc( 10;12; 15) 97 £ a - 3 £ 147 0,5 điểm BCNN( 10;12;15) = 60 => Bc( 10;12; 15) = B(60) = {0 ; 60 ; 120 ; 180} => a - 3 = 120 0,5 điểm => a = 123 Vậy số học sinh trường THCS Nà Tân là 123 học sinh. 0,5 điểm IV. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: