Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ I

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ I

Kiến thức:

v Ôn tập các kiến thức cơ bản về ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN.

v Ôn tập các kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng.

v Ôn tập các kiến thức đã học về vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng

2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng kỹ năng giải toán thực tế BCNN và ƯCLN, bi tập hình học .

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

v GV : Bảng phụ ghi các quy tắc và bài tập.

v HS : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, bảng phụ nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2010 Ngày dạy: 17/12/2010
Tiết 54 § ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I-MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
Ôân tập các kiến thức cơ bản về ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN.
Ôân tập các kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng.
Ôân tập các kiến thức đã học về vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng kỹ năng giải tốn thực tế BCNN và ƯCLN, bài tập hình học .
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Bảng phụ ghi các quy tắc và bài tập.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, bảng phụ nhóm.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
23 ph
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ ƯỚC và BỘI . SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG. ƯCLN, BCNN
UC , BC, cách tìm ước chung và bội chung(2 cách)
 UCLN, BCNN
GV cho học sinh luyện tập.
Bài 1. Tìm x thuộc N biết
a) 84x;180x và x > 61
b) x12;x15;x18 và 0 < x <300
Bài 2: 
Cho hai số 90 và 252
-Hãy cho biết bội chung nhỏ nhất (90; 252) gấp bao nhiêu lần ước chung lớn nhất của hai số đó.
-Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.
-Hãy cho biết ba bộ chung của 90 và 252
Bài 167 (trang 63 SGK)
- GV hướng dẫn.
Gọi số sách là a (100 a 150) thì:
a10; a15; a12
=.>a là gì? 
Tìm BCNN(10; 12; 15) = ?
=> a......
Do 100 a 150 nên a = ?.
-2 hs trình bày
- Tìm UCLN và BCNN của 90 và 252
- 1 hs tìm ucln 
- 1 hs tìm bcnn
- 1hs trả lời
- Tìm Ư(ƯCLN(90,252)) = Ư(18)
- Tìm B(BCNN(90,252)) = B(1260)
-HS trình bày
I/Cách tìm ƯCLN và BCNN (bảng 3 trang 62 SGK).
Bài 1.
Giải:
a) x ƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 nên A = {12}
Kết quả:
b) B = {180}
Bài 2 : 
Ta phải tìm BCNNvà UCLN của 90 và 252
90 2 252 2
45 3 126 2
15 3 63 3
5 5 21 3
90 = 2. 32. 5 
 252 = 22. 32. 7
UCLN (90;252) = 2. 32 = 18
BCNN (90;252) = 22. 32. 5. 7 = 1260
BCNN (90;252) gấp 70 lần
UCLN (90;252)
Vậy UC (90;252) = 
Ba bội chung của 90 và 252 là :1260, 2520, 3780 (hoặc số khác)
Bài 167 (trang 63 SGK)
Giải:
Gọi số sách là a (100 a 150) .
Theo đề bài ta có
a10; a15; a12
=>a BC(10; 12; 15)
Ta có BCNN(10; 12; 15) = 60
=> a{60; 120; 180;}
Do 100 a 150 nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển
20 ph
 Hoạt động 2 : Oân tập các kiến thức về điểm, đường thẳng , tia, đoạn thẳng. Hệ thức về độ dài đoạn thẳng, VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
- GV cùng HS trả lời các câu hỏi ơn tập.
- GV cho HS luyện giải hai tập sau (bảng phụ) 
Bài 1 :
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = 3cm.
a) Điểm E có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao?
b) So sánh AE và EB.
c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
Bài 2. Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Điểm K nằm giữa A và B sao cho KB = 3cm.
a) Tính AK.
b) Trên tia đối của tia KA lấy điểm D sao cho KD = 5cm. So sánh AK và BD?.
II/ Oân tập các kiến thức về điểm, đường thẳng , tia, đoạn thẳng,
 về vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng. 
1/ Lý thuyết: 
Phiếu học tập số 1(Oân tập chương I)
2/ Bài tập: 
Bài 1.
a) Điểm E nằm giữa 2 điểm A và B vì trên tia AB, có AE < AB (3cm < 6cm) 0,75 đ (thiếu trên tia AB trừ 0,25 đ)
b) Vì E nằm giữa hai điểm A và B 	 Nên AE + EB = AB
 3 + EB = 6	 EB = 6 – 3 = 3 cm	 AE = 3cm()
EB = 3cm(.) => AE = EB	
c) E là trung điểm của AB vì E nằm giữa A và B(), EA = EB(.)
Bài 2.
a) Điểm K nằm giữa A và B 	
Nên AK + KB = AB	
 AK + 3 = 5	AK = 5 – 3 = 2cm	
b) Trên tia KB, có KB < KD (vì 3cm < 5cm) nên điểm B nằm giữa 2 điểm K và D Do đó ta có KB + BD = KD	
 3 + BD = 5
 	 BD = 5 – 3 = 2cm	
 AK = 2cm(.)
	BD = 2cm() => AK = BD
2 ph
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ơn lại tất cả kiến thức và bài tập đã học .
- Chuẩn bị Thi HK I

Tài liệu đính kèm:

  • docT54 - On tap hoc ky I.doc