I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số , viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số
2) Kĩ năng: vận dụng được quy tắc dấu ngoặc.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh : như hướng dẫn ở Tiết 52
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu ?
Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên .
ĐVĐ: như SGK/83
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: Cho hs làm bài ?1
+H: Làm bài ?1
-G: nhận xét
-G: Hãy tìm số đối của tổng (-3) + 5 + (-7)
+H: Giải bảng
-G: Tính tổng các số đối của -3, 5, -7 ?
+H: Thực hiện
-G: So sánh hai kết quả trên .
+H: Bằng nhau .
-G: Qua hai bài trên em có nhận xét gì?
+H: số đối của tổng bằng tổng các số đối .
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài ?2
+H: 2 hs giải bảng
-G: Khi bỏ ngoặc mà ở đằng trước có dấu cộng thì các số hạng trong ngoặc như thế nào?
+H: Trả lời
-G: Khi bỏ ngoặc mà ở đằng trước có dấu cộng thì các số hạng trong ngoặc như thế nào?
+H: Trả lời
-G: nhận xét
-G: Nêu quy tắc dấu ngoặc trong SGK/84
+H: 2 hs nhắc lại
-G: Nêu ví dụ trong SGK/84
+H: 2 hs thực hiện
-G: nhận xét
- G : Cho hs làm bài ?3
+H: 2 hs giải bảng
-G: Nhận xét
Hoạt động 2:
-G: Giới thiệu tổng đại số như SGK/84
-G: Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc sau khi đã chuyển các phép trừ thánh phép cộng .
-G: Nêu chú ý trong SGK/84
I) Quy tắc dấu ngoặc
a) Số đối của 2, (-5) ,2 + (-5) lần lượt là : -2, 5, 3
b) Bằng nhau .
a) 7 + (5 – 13 ) = 7 + 5 + (-13)
( = -1)
b) 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 = ( 14)
*Quy tắc : SGK/84
Ví dụ : SGK/84
a) (768 – 39 ) – 768 = ( 768 – 768 ) – 39
= 0 – 39 = -39
b) (- 1579) – ( 12 – 1579)
= ( -1579) – 12 + 1579
= [( -1579) + 1579] – 12 = 0 -12 = -12
II) Tổng đại số :
- Một dãy các phép tính cộng , trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số.
- Trong một tổng đại số ta có thể :
+ Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng .
a – b – c = - b + a – c = - b – c + a
+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý .
a – b – c = ( a – b) – c = a – ( b + c)
- Ngày soạn: 9/12 - Ngày dạy: 13/12 Lớp: 6A2 - Tiết: 53 - Ngày dạy: 13/12 Lớp: 6A3 - Tuần: 18 QUY TẮC DẤU NGOẶC I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số , viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số 2) Kĩ năng: vận dụng được quy tắc dấu ngoặc. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh : như hướng dẫn ở Tiết 52 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu ? Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên . ĐVĐ: như SGK/83 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: Cho hs làm bài ?1 +H: Làm bài ?1 -G: nhận xét -G: Hãy tìm số đối của tổng (-3) + 5 + (-7) +H: Giải bảng -G: Tính tổng các số đối của -3, 5, -7 ? +H: Thực hiện -G: So sánh hai kết quả trên . +H: Bằng nhau . -G: Qua hai bài trên em có nhận xét gì? +H: số đối của tổng bằng tổng các số đối . -G: nhận xét -G: Cho hs làm bài ?2 +H: 2 hs giải bảng -G: Khi bỏ ngoặc mà ở đằng trước có dấu cộng thì các số hạng trong ngoặc như thế nào? +H: Trả lời -G: Khi bỏ ngoặc mà ở đằng trước có dấu cộng thì các số hạng trong ngoặc như thế nào? +H: Trả lời -G: nhận xét -G: Nêu quy tắc dấu ngoặc trong SGK/84 +H: 2 hs nhắc lại -G: Nêu ví dụ trong SGK/84 +H: 2 hs thực hiện -G: nhận xét - G : Cho hs làm bài ?3 +H: 2 hs giải bảng -G: Nhận xét Hoạt động 2: -G: Giới thiệu tổng đại số như SGK/84 -G: Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc sau khi đã chuyển các phép trừ thánh phép cộng . -G: Nêu chú ý trong SGK/84 I) Quy tắc dấu ngoặc ?1 Số đối của 2, (-5) ,2 + (-5) lần lượt là : -2, 5, 3 Bằng nhau . ?2 a) 7 + (5 – 13 ) = 7 + 5 + (-13) ( = -1) b) 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 = ( 14) *Quy tắc : SGK/84 Ví dụ : SGK/84 ?3 a) (768 – 39 ) – 768 = ( 768 – 768 ) – 39 = 0 – 39 = -39 b) (- 1579) – ( 12 – 1579) = ( -1579) – 12 + 1579 = [( -1579) + 1579] – 12 = 0 -12 = -12 II) Tổng đại số : - Một dãy các phép tính cộng , trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số. - Trong một tổng đại số ta có thể : + Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng . a – b – c = - b + a – c = - b – c + a + Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý . a – b – c = ( a – b) – c = a – ( b + c) IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: gọi HS làm bài 57SGK/ 85 +H: 4 hs giải bảng -G: Nhận xét -G: Gọi HS làm bài 59SGK/85 +H: 2 hs giải bảng - G: nhận xét Bài 57 SGK/85 = [(-17) + 17] + ( 5 + 8) = 0 + 13 = 13 = [12 + (-12) ] + [30 + (-20)] = 0 + 10 = 10 = [(-440) + 440] +[(-4) + (-6)] = 0 + (-10) = -10 = [(-5) + (-10) + (-1) ] + 16 = (-16) + 16 = 0 Bài 59 SGK/85 = ( 2736 – 2736) – 75 = -75 = (-2002) – 57 + 2002 = ( -2002 + 2002) – 57 = -57 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 58,60SGK/ 85 GV hướng dẫn HS làm bài 58 a) Cộng phần số lại b) Bỏ ngoặc à cộng phần số . - Tiết sau luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: