Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ 01

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ 01

v Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z. Biểu diễn một số trên trục số. Ôn tập các kiến thức cơ bản về các phép tính trong N. Thứ tự thực hiện các phép tính. Cc dấu hiệu chia hết.

v Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.

v 2/ Kỹ năng:

v Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên , biểu diễn các số trên trục số.

v Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/12/2010 Ngày dạy: 15/12/2010
Tiết 53
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I-MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
Ôân tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z. Biểu diễn một số trên trục số. Ôân tập các kiến thức cơ bản về các phép tính trong N. Thứ tự thực hiện các phép tính. Các dấu hiệu chia hết.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
 2/ Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên , biểu diễn các số trên trục số.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Cho HS các câu hỏi ôn tập .
1) Để viết một tập hợp người ta có những cách nào ?
2) Thế nào là tập N, N*, Z , biểu diễn các tập hợp đó. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
3) Nêu thứ tự trong N, trong Z. xác định số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
4) Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số .
 - Bảng phụ ghi bài tập, thước có chia độ.
HS : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở, thước kẻ có chia độ.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Th.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15 ph
Hoạt động 1 : ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP
1) Ôn tập chung về tâp hợp
1) Cách viết tập hơp – ký hiệu
--GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?
-Cho ví dụ?
-GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.
-GV: Chú ý mỗi phần tử của tậïp hợp được liệt ke một lần, thứ tự tuỳ ý.
2) Số phần tử của tập hợp:
-GV : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ?
GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng.
Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.
3) Tập hợp con:
-GV : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ.( Đưa khái niệm tập hợp con lên bảng phụ).
-GV : Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
4) Giao của hai tập hợp
-GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?
-HS: Để viết một tập hợp người ta có 2 cách :
 +Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
-HS : cho ví dụ
-HS : Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tủ hoặc không có phần tử nào.
-HS : Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
- HS: .
-HS : Nếu A B và B A thì A = B
-HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
I) ÔN TẬP CHUNG VỀ TẬP HỢP
1) Cách viết tập hơp – ký hiệu
Để viết một tập hợp người ta có 2 cách :
 +Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Ví dụ
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A = { 0; 1; 2; 3} hoặc
A = { x N; x < 4}
2) Số phần tử của tập hợp:
Ví dụ : A = {3}
 B = {-2, -1, 0, 1, 2, 3}
 N = { 0, 1, 2, 3, .}
 C = . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên sao cho x + 5 = 3
3) Tập hợp con:
Ví dụ : H = {0; 1}
 K = {0; 1; 2}
 Thì H K
4) Hai tập hợp bằng nhau.
Nếu A B và B A thì A = B
5) Giao của hai tập hợp:
Là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng 2 cách.
a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5	
b) B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0 và không vượt quá 10
c) C là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 10.
Bài 2: Cho 2 tập hợp 
A = 
 B = 
a) Viết tập hợp B dưới dạng liệt kê.
b) Hai tập hợp A và B có bằng nhau không? Vì sao?
c) Viết tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B	d) Viết tất cả tập con của tập hợp C
Bài 3. Tính số phần tử của các tập hợp sau
a)A = 
b) B =
c) C = 
2) Tập N và tập Z
a) Khái niệm về tập N, tập Z
-GV: thế nào là tập N, tập N*; tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó
(Đưa kết luận lên bảng phụ).
-Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
GV vẽ sơ đồ trên bảng
 -Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z..
b) Thứ tự trong N , trong Z.
-GV : Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z
(Đưa kết luận lên bảng phụ)
-Cho ví dụ?
-Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang , nếu a < b thì vị trí điểm a so với b như thế nào?
-Biểu diễn các số sau trên trục số : 3: 0; -3; -2; 1.
Gọi HS lên bảng biểu diễn.
-Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2)
-Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên?
(GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên bảng phụ)
-GV:
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 100
-3 HS : trả lời.
-3 HS : trả lời.
-3 HS : trả lời.
-HS : N* là một tập con của N, N là một tập con của Z
N* N Z
-Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngựơc nhau.
-HS: Trong hai số nguyên khác nhau, có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là 
a ø a.
-HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b.
-HS lên bảng biểu diễn 
-Số 0 có số liền trước là (-1), có số lièn sau là (+1)
-Số (-2 ) có số liền trước là (-3), có số lièn sau là (-1)
HS : Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
HS : Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào
HS làm bài tập
Bài tập.
Bài 1.
a) A = { 0;1;2;3;4}
 A = { xỴ N/ x < 5}
b) B = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}
 B = { xỴ N*/ x ≤ 10}
c) C = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}
 C = { xỴ N/ x ≤ 10}
Bài 2.
Bài 3.
Câu a) 
2) TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP Z
a) Khái niệm về tập N, tập Z
Tập N là tập các số tự nhiên
N = {0; 1; 2; 3; . .. .}
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
N* = {1; 2; 3; . . . . }
Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm
Z = {..-2; -1; 0; 1; 2. . . . }
N
N*
Z
b) Thứ tự trong N , trong Z.
(Đưa kết luận lên bảng phụ)
Giải:
a) –15; -1; 0; 3; 5; 8
b) 100; 10; 4; 0; -9; -97
c) Quy tắc so sánh hai số nguyên
-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào
15ph
Hoạt động 2 . Ơn tập kiến thưcù về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
GV đưa bảng 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4.
(Sau đĩ gv treo bảng phụ hệ thống hĩa kiến thức phần này)
Bài tập.
Bài 1. Thực hiện phép tính
a) 32 . 2 – ( 1 + 23 ) : 32
b) 90 – [ 100 – ( 12 – 4)2 ]
c) 15 . 23+ 4. 32- 5.7
d) 164.53+47.164
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng 
*Cho biết: trong mỗi biểu thức a, b, c, d có những phép tính nào
*Hãy nêu lên thứ tự thực hiện phép tính trong mỗi biểu thức đóù
Gọi 2 HS lên bảng
Củng cố :
Qua bải tập này khắc sâu các kiến thức:
+Thứ tự thực hiện các phép tính.
+Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 2
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
b) (3x – 6) . 3 = 34
c) x + 27 : 32 = 5. 42
d) [ 61 + (53 – x) ] = 1785
GV: Nhấn mạnh cách tìm x:
*Aùp dụng mối quan hệ giữa các thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để tìm các biểu thức có liên quan tới x. 
*Tiếp đó lại áp dụng mối quan hệ giữa các thành phần trong các phép tính để tìm x
Hai HS phát biểu lại.
Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng.
HS1 làm câu a
HS2 làm câu c
2 HS lên bảng. Cả lớp chữa bài.
II.Hệ thống kiến thưcù về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa (xem bảng 1 SGK trang 62)
Bài 1:
Giải:
a ) 32 . 2 – ( 1 + 23 ) : 32
 = 9.2 – ( 1 + 8) : 9 
 = 18 – 9:9 = 18 – 1 = 17 
c) 90 – [ 100 – ( 12 – 4)2 ]
= 90 – [ 100 – 82 ]
= 90 – [100 – 64]
= 90 – 36 = 54
Bài 2: 
Giải:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x+ 1) = 219 - 100
 7(x+ 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1
 x = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6 
 3x = 33
 x = 33 : 3
 x = 11
6ph
Hoạt động 3 . ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT VÀ DẤU HIỆU CHIA HẾT.
GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; 
Bài tập : Cho các số : 160; 534; 2511; 48309; 3825
Hỏi trong các số đã cho:
Số nào chia hết cho 2.
Số nào chia hết cho 3.
Số nào chia hết cho 9
Số nào chia hết cho 5
e)Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
f)Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3
g) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9.
trong thời gian 4 phút rồi gọi một nhóm HS lên bảng trình bày câu a, b, c, d.
-Gọi tiếp nhóm thứ 2 lên bảng trình bày câu e, f, g.
Cho HS hoạt động nhóm 
HS trong lớp nhận xét và bổ sung
III. ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT VÀ DẤU HIỆU CHIA HẾT.
 (xem bảng 1 SGK trang 62)
7ph
Hoạt động 4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
-GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
GV vẽ trục số minh hoạ:
 O a
GV : Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? 
 a nếu a 0
Cho ví dụ =
 -a nếu a < 0
GV: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Ví du:
(-15) +(-20) =
(+19) + (+31) = 
=
2.Cộng hai số nguyên khác dấu
-GV: Hãy tính
(-30 )+ (+10) =
(-15) + (+40) =
(-12) + =
Tính : (-24) + (+24)
-GV:Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
(GV đưa các quy tắc cộng số nguyên lên bảng phụ)
GV cho hs làm bài tập 1 trong đề cương ôn tập.
- HS trả lời
- HS nêu quy tắc
- HS cho ví dụ.
-HSlàm bt
IV. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
a) Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số.
* Tính chất.
|a| = a nếu a > 0
|a| = 0 nếu a = 0
|a| = - a nếu a < 0
Cho a, b b
b) Phép cộng trong Z
1.Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Ví dụ:
(-15) +(-20) = (-35)
(+19) + (+31) = (+50)
= 25 + 15 = 40
2.Cộng hai số nguyên khác dấu
Giải:
(-30 )+ (+10) = (-20)
(-15) + (+40) = (+25)
(-12) + = (-12) + 50 = 38
 (-24) + (+24) = 0.
sgk
Bài tập.
2ph
Hoạt động5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôân tập lại các kiến thức đã ôn.
Làm câu hỏi ôn tập tiếp theo
 1. Ước là gì? Bội là gì? Cách tìm ước và bội
 2. Ước chung là ? Bội chung là
3. Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
4. Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?

Tài liệu đính kèm:

  • docT53 - On tap hoc ky I.doc