Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 51: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 51: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu :

1.Về Kiến thức:

- Học sinh hiểu được quy tắc dấu ngoặc

- Học sinh biết thế nào là 1 tổng đại số

2.Về kỹ năng :

- Biết vận dụng chú ý của 1 tổng đại số vào tính

 - Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập.

3. Về thái độ:

- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.

- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học

II. Chuẩn bị của Gv và Hs:

1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK.

2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, học bài ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.

ĐVĐ: Khi giải bài toán thì chúng ta hãy cẩn thận khi có dấu trừ đặt đằng trước dấu ngoặc. để khỏi nhầm lẫn thì ta có quy tắc dấu ngoặc . Ta học tiết hôm nay

2.Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:Quy tắc dấu ngoặc (20’)

GV: Cho Hs làm ? 1 và ? 2 . So sánh kết quả rút ra nhận xét?

H: lên bảng thực hiện ? 1 và ? 2

? So sánh tổng các số đối của 2 và

(-5) với số đối của [2 + (-5) ]

H: Vậy số đối 1 tổng = tổng các số đối

? Qua ?1 rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ ta làm như thế nào?

H: ta phải đổi dấu các số hạng

G: yêu cầu hs làm ?2

H: lên bảng làm ?2.

? em hãy rút ra nhận xét khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng thì dấu của các số hạng trong ngoặc ntn?

H: trả lời

GV: Các kết quả trên minh hoạ cho quy tắc sau:

HS: đọc nội dung quy tắc.

GV: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" thì giá trị biểu thức không đổi.

? Muốn tính nhanh ta làm ntn?

H: Ta sử dụng các tính chất của cộng số nguyên

? Bỏ dấu ngoặc có cần đổi dấu không? Vì sao?

- Sử dụng tính chất kết hợp rồi tính?

? Bỏ dấu ngoặc ta phải làm ntn?

HS: Làm ? 3 SGK - 84

Tính nhanh (738 - 39) - 738 =?

Tính nhanh (-1579) - (12 - 1579) =?

?Yêu cầu hs làm việc theo nhóm

H: Làm việc theo nhóm

Hoạt động 2:Tổng đại số(12’)

HS: N/ cứu phần thông tin SGK - 84 ít phút.

? Tổng đại số là gì? Cho VD?

? Khi thực hiện các phép tính trong 1 tổng đại số ta làm ntn?

GV đưa ra chú ý SGK.

H: Đọc nội dung chú ý 1. Quy tắc dấu ngoặc

? 1

a) Số đối của 2, (-5) là -2, 5

Số đối của 2 + (-5) = -3 là +3

b)-2+ 5 = 3. số đối của [2 + (-5) ] là 3

Vậy số đối 1 tổng = tổng các số đối

Tức là: -[2+(-5)] = - 2+5

 ? 2 a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1

7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1

=> 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13)

* Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên

b) 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - ( - 2) = 14

12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14

=> 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - 4 + 6

* Nhận xét: Phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

* Quy tắc: (SGK-84)

* Ví dụ:

Tính nhanh:

324 + =

= 324 + 112 - 112 - 324 =

= (324 - 324) + (112 - 112) =

= 0 + 0 = 0

b. (-257) -

= - 257 - (- 257+ 156) + 56 =

= -257 + 257 -156 +56

= -100

 ? 3 Tính nhanh:

a. (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 =

= (768 - 768) - 39 = - 39

b. (-1579) - (12 - 1579)

= - 1579 - 12 + 1579

= (- 1579 + 1579) - 12 = -12

2. Tổng đại số

Một dãy phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là 1 tổng đại số.

VD: =- 284 + 75 - 25 là 1 tổng đại số.

* Nhận xét: Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng:

 a - b - = -b + a - c = -b - c + a

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu " - " thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:

 a - b - c = (a - b) - c = a - (b + c)

* Chú ý: (SGK-84)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 20Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 51: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/12/2009
 Ngày giảng - 6A:14/12/2009
 - 6B:14/12/2009
Tiết 51 Quy tắc dấu ngoặc
I. Mục tiêu :
1.Về Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được quy tắc dấu ngoặc
- Học sinh biết thế nào là 1 tổng đại số
2.Về kỹ năng :
- Biết vận dụng chú ý của 1 tổng đại số vào tính 
 - Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, học bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
ĐVĐ: Khi giải bài toán thì chúng ta hãy cẩn thận khi có dấu trừ đặt đằng trước dấu ngoặc. để khỏi nhầm lẫn thì ta có quy tắc dấu ngoặc . Ta học tiết hôm nay
2.Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động1:Quy tắc dấu ngoặc (20’)
GV: Cho Hs làm ? 1 và ? 2 . So sánh kết quả rút ra nhận xét?
H: lên bảng thực hiện ? 1 và ? 2 
? So sánh tổng các số đối của 2 và 
(-5) với số đối của [2 + (-5) ]
H: Vậy số đối 1 tổng = tổng các số đối
? Qua ?1 rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ ta làm như thế nào? 
H: ta phải đổi dấu các số hạng
G: yêu cầu hs làm ?2
H: lên bảng làm ?2.
? em hãy rút ra nhận xét khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng thì dấu của các số hạng trong ngoặc ntn?
H: trả lời
GV: Các kết quả trên minh hoạ cho quy tắc sau: 
HS: đọc nội dung quy tắc.
GV: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" thì giá trị biểu thức không đổi.
? Muốn tính nhanh ta làm ntn?
H: Ta sử dụng các tính chất của cộng số nguyên
? Bỏ dấu ngoặc có cần đổi dấu không? Vì sao?
- Sử dụng tính chất kết hợp rồi tính?
? Bỏ dấu ngoặc ta phải làm ntn?
HS: Làm ? 3 SGK - 84
Tính nhanh (738 - 39) - 738 =?
Tính nhanh (-1579) - (12 - 1579) =?
?Yêu cầu hs làm việc theo nhóm
H: Làm việc theo nhóm
Hoạt động 2:Tổng đại số(12’)
HS: N/ cứu phần thông tin SGK - 84 ít phút.
? Tổng đại số là gì? Cho VD?
? Khi thực hiện các phép tính trong 1 tổng đại số ta làm ntn?
GV đưa ra chú ý SGK.
H: Đọc nội dung chú ý
1. Quy tắc dấu ngoặc 
? 1 
a) Số đối của 2, (-5) là -2, 5
Số đối của 2 + (-5) = -3 là +3
b)-2+ 5 = 3. số đối của [2 + (-5) ] là 3
Vậy số đối 1 tổng = tổng các số đối
Tức là: -[2+(-5)] = - 2+5
 ? 2 a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
=> 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13)
* Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên
b) 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - ( - 2) = 14
12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 
=> 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - 4 + 6 
* Nhận xét: Phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
* Quy tắc: (SGK-84)
* Ví dụ: 
Tính nhanh:
324 + =
= 324 + 112 - 112 - 324 = 
= (324 - 324) + (112 - 112) = 
= 0 + 0 = 0
b. (-257) - 
= - 257 - (- 257+ 156) + 56 =
= -257 + 257 -156 +56
= -100
 ? 3 Tính nhanh:
a. (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 =
= (768 - 768) - 39 = - 39
b. (-1579) - (12 - 1579)
= - 1579 - 12 + 1579 
= (- 1579 + 1579) - 12 = -12
2. Tổng đại số
Một dãy phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là 1 tổng đại số.
VD: =- 284 + 75 - 25 là 1 tổng đại số.
* Nhận xét: Trong một tổng đại số, ta có thể:
- Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng: 
 a - b - = -b + a - c = -b - c + a
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu " - " thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:
 a - b - c = (a - b) - c = a - (b + c)
* Chú ý: (SGK-84)
3. Củng cố, luyện tập(10’)
? Phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc
GV: Gọi 2 học sinh giải bài 57 c; bài 58 a (Tr85-SGK).
HS1: làm bài 57c
HS2: Làm bài 58a.
?. Muốn đơn giản biểu thức ta làm ntn?
So sánh x + 60 với biểu thức ban đầu?
GV: Gọi 1 học sinh giải bài 60a(Tr85- SGK).
Bài 57c(SGK - 85)
Tính tổng:
.
c. (-4) + (-440) + (-6) + 440 =
 = - 4 - 440 - 6 + 440 =
 = (440 - 440) - (4 + 6) = 
 = 0 - 10 = -10
Bài58a (SGK - 85)
Đơn giản biểu thức:
a. x + 22 + (-14) + 52 
= x + (22 + 52) - 14
= x + 74 - 14
= x + 60
Bài 60a (SGK - 85)
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a. (27 + 65 ) + (346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65 
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346 
= 0 + 0 + 346 = 346
4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’)
- Học thuộc quy tắc và nhận xét.
- Làm bài tập 57(a,b,d); 58(b); 59; 60(b) (SGK - 85)
- Chuẩn bị tiết sau: "Luyện Tập".
========================

Tài liệu đính kèm:

  • docT51.doc