I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu được phép trừ trong Z .
2) Kĩ năng: tính đúng hiệu hai số nguyên; bước đầu hs hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy một loạt hiện tuợng thay đổi theo quy luật và phép tương tự .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 50
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
a) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu?
b) Tính (–57) + 47
469 + (–219)
ĐVĐ: như SGK/81
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
–G: Treo bảng phụ cho hs làm bài ?1
+H: quan sát và dự đoán kết quả .
–G: Nhận xét
–G: Qua bài tập ? ,em hãy thử đề xuất quy tắc trừ hai số nguyên ?
+H: Trả lời
–G: Chính xác hoá quy tắc .
+H: nhắc lại quy tắc .
–G: Nêu ví dụ .
–G: Thực hiện ví dụ
–G: Nêu phần nhận xét SGK/81
Hoạt động 2:
–G: Cho hs đọc ví dụ
–G: Tóm tắc ví dụ .
–G: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm phép tính gì?
+H: Trả lời
+H: Thực hiện
–G: Nhận xét
–G: Phép trừ trong Z và phép trừ trong N có gì khác nhau?
+H: Trả lời
–G: Nêu phần nhận xét SGK/81
–G: Chính vì phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được nên người ta mở rộng tập N Z
I) Hiệu của hai số nguyên
a) b)
3 –1 = 3 + (–1) 2 – 2 = 2 + (–2)
3 – 2 = 3 + (–2) 2 – 1 = 2 + (–1)
3 – 3 = 3 + (–3) 2 – 0 = 2 + 0
3 – 4 = 3 + (–4) 2 – (–1) = 2 + 1
3 – 5 = 3 + (–5) 2 – (–2) = 2 + 2
* Quy tắc : SGK/81
a – b = a + (–b)
Ví dụ : 2 – 7 = 2 + (–7) = –5
1 – (–2) = 1 + 2 = 3
* Nhận xét : SGK/81
II) Ví dụ :
Ví dụ : SGK/81
Giải
Do nhiệt độ hôm nay giảm 40C , nên ta có :
3 – 4 = 3 + (– 4) = –1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa pa là –10C
- Ngày soạn: 1/12 - Ngày dạy: 8/12 Lớp: 6A2 - Tiết: 51 - Ngày dạy: 8/12 Lớp: 6A3 - Tuần: 17 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu được phép trừ trong Z . 2) Kĩ năng: tính đúng hiệu hai số nguyên; bước đầu hs hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy một loạt hiện tuợng thay đổi theo quy luật và phép tương tự . 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 50 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : a) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu? b) Tính (–57) + 47 469 + (–219) ĐVĐ: như SGK/81 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: –G: Treo bảng phụ cho hs làm bài ?1 +H: quan sát và dự đoán kết quả . –G: Nhận xét –G: Qua bài tập ? ,em hãy thử đề xuất quy tắc trừ hai số nguyên ? +H: Trả lời –G: Chính xác hoá quy tắc . +H: nhắc lại quy tắc . –G: Nêu ví dụ . –G: Thực hiện ví dụ –G: Nêu phần nhận xét SGK/81 Hoạt động 2: –G: Cho hs đọc ví dụ –G: Tóm tắc ví dụ . –G: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm phép tính gì? +H: Trả lời +H: Thực hiện –G: Nhận xét –G: Phép trừ trong Z và phép trừ trong N có gì khác nhau? +H: Trả lời –G: Nêu phần nhận xét SGK/81 –G: Chính vì phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được nên người ta mở rộng tập N à Z I) Hiệu của hai số nguyên a) b) 3 –1 = 3 + (–1) 2 – 2 = 2 + (–2) 3 – 2 = 3 + (–2) 2 – 1 = 2 + (–1) 3 – 3 = 3 + (–3) 2 – 0 = 2 + 0 3 – 4 = 3 + (–4) 2 – (–1) = 2 + 1 3 – 5 = 3 + (–5) 2 – (–2) = 2 + 2 * Quy tắc : SGK/81 a – b = a + (–b) Ví dụ : 2 – 7 = 2 + (–7) = –5 1 – (–2) = 1 + 2 = 3 * Nhận xét : SGK/81 II) Ví dụ : Ví dụ : SGK/81 Giải Do nhiệt độ hôm nay giảm 40C , nên ta có : 3 – 4 = 3 + (– 4) = –1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa pa là –10C IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng –G: Cho HS làm bài 47SGK/ 82( c,d) +H: 2 hs thực hiện –G: Nhận xét –G: Cho hs làm bài 48 SGK/82 +H: 4 hs giải bảng –G: nhận xét –G: Treo bảng phụ cho hs làm bài 49SGK/82 +H: 4 hs điền vào ô trống . –G: Nhận xét Bài 47 SGK/82 c) (–3) – 4 = (–3) + (–4) = –7 d) (–3) – (– 4 ) = (–3) + 4 = 1 Bài 48 SGK/82 0 – 7 = –7 7 – 0 = 7 a – 0 = a 0 – a = –a Bài 49 SGK/82 a –15 2 0 –3 –a 15 –2 0 –(–3) 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 50, 51, 52, 53SGK/ 82 GV hướng dẫn HS làm bài 50. Ta có thể bắt đầu từ dòng 1 hoặc cột 1 bằng cách thử trực tiếp với số 2, 9 Hướng dẫn bài 52 : tuổi thọ bằng năm mất – năm sinh Tiết sau đem máy tính bỏ túi * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: